Bộ công cụ chủ đề gia đình

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hậu | Ngày 05/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: bộ công cụ chủ đề gia đình thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 28/10 đến 22/11/2012


Lĩnh vực
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Cách thực hiện
Thời gian thực hiện
Hoàn chỉnh công cụ

Phát triển thể chất
Chỉ số 5: Tự mặc, cởi được áo quần
Tự cài và mở hết cúc, 2 tà áo không bị lệch.
Thường xuyên tự mặc và cởi được quần áo đúng cách, đôi lúc phải có người giúp đỡ
Cho trẻ thực hành tự mặc, cởi quần, áo
Quan sát trẻ trong sinh hoạt hằng ngày trao đổi với phụ huynh
Quần áo của trẻ
Cô hướng dẫn trẻ cởi quần áo
XĐ: 3 – 5 phút kiểm tra đến 5 -7 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được chỉ số 5 hết 20 – 25 phút.



Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
Thường xuyên đi trên ghế, giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. Khi đi mắt nhìn phía trước
Quan sát kiểm tra trực tiếp thông qua hoạt động học, chơi, tham quan…
Sân chơi, lớp học, ghế thể dục ( 2m x 0,25m x 0,35m)
Thông qua hoạt động học, cô làm mẫu, phân tích động tác, trẻ thực hiện
XĐ: 3 – 5 phút kiểm tra đến 5 -7 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được chỉ số 11 hết 20 – 25 phút.



Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật…trong khoảng 30 phút. Thường xuyên giữ được tập trung chú ý và tham gia và hoạt động tích cực
- Quan sát qua hoạt động học, chơi trong góc xây dựng, tạo hình…
- Sân chơi, lớp học
- Thông qua hoạt động học, hoạt động vui chơi ở trường
XĐ: Từ 3 – 5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 14 hết 20 – 25 phút



Chỉ số 15: Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Thường xuyên tự rửa tay bằng xà phòng hoặc thỉnh thoảng cô giáo phải hướng dẫn
- Tay rửa sạch xà phòng
- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày. Kiểm tra trực tiếp trên trẻ
- Xà phòng, nước, khăn lau tay
Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay.
XĐ: Từ 3 – 5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số15 hết 20 – 25 phút



Chỉ số 19: Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
- Biết được thức ăn đó được chế biến từ thực phẩm nào? Thực phẩm đó thuộc nhóm nào ( nhóm bột đường, nhóm đạm, béo)
- Quan sát kiểm tra trên lớp học, dạo chơi ngoài trời…
- Trên lớp học trao đổi với phụ huynh trong giờ đón trả trẻ
- Trò chuyện với trẻ , cô hỏi trẻ về các thức ăn cần có trong bữa ăn
XĐ: Từ 3 – 5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 19 hết 25 – 30 phút



Chỉ số 20: Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe
- Tự nhận ra thức ăn, nước uống có mùi ôi thiu, bẩn, có màu lạ không ăn, uống
- Ví dụ: Thức ăn có mùi chua, mùi thiu, nước canh màu xanh đen….
- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày
- Trò chuyện với trẻ, cô hỏi trẻ về các thức ăn cần có trong bữa ăn
- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày
XĐ: Trò chuyện 5 – 6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 – 7 nhóm trẻ t/h được chỉ số 20 hết 20 – 25 phút



Chỉ số 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
Không đi theo người lạ rủ. Không nhận quà của người lạ khi người thân chưa cho phép
Tạo tình huống, trao đổi với phụ huynh
Lớp học
Cô đưa các tình huống hỏi trẻ sẽ xử lý như thế nào?
XĐ: Từ 3 – 5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 24 hết 25 – 30 phút








Lĩnh vực phát triển nhận thức
Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
Trẻ nói được công cụ và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hậu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)