Bộ 4 đề Địa6-HK'-nop PGD-(hay)"Co ĐA)
Chia sẻ bởi Đỗ Đình Túy |
Ngày 16/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bộ 4 đề Địa6-HK'-nop PGD-(hay)"Co ĐA) thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường thcs xuân trường
Kiểm tra học kì i. Môn Địa lý : lớp 6
Năm học 2008 – 2009
Thời gian làm bài : 45’
Đề 1:
I/ TRẮC NGHIỆM. (4 điểm)
Câu 1 :Hãy đánh dấu ( x ) vào ( đúng nhất ( 1,5 điểm )
1.Trái Đất của chúng ta có vị trí (0,25 đ)
( a. Không nằm trong Hệ Mặt Trời
( b. Nằm trong Hệ Mặt Trời
( c. Nằm ở vị trí thứ 3 trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời
( d. Nằm sát gần Mặt Trời
2. Các đường Vĩ tuyến trên Quả Địa Cầu là: ( 0,25 đ )
( a. Các đường vòng tròn nằm ngang có độ dài bằng nhau
( b. Các đường vòng tròn chạy dọc có độ dài bằng nhau
( c. Các đường vòng tròn nằm ngang có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực, vuông góc với các kinh tuyến
( d. Các đường vòng tròn nằm ngang, độ dài bằng nhau, vuông góc với các kinh tuyến.
3. Các đường kinh tuyến trên quả Địa Cầu là: ( 0,25 đ )
( a. Các đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam của Trái Đất, độ dài không bằng nhau
( b. Các đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam của Trái Đất, độ dài bằng nhau
( c. Các đường không nối từ cực Bắc xuống cực Nam của Trái Đất
( d. Các đường chia quả Địa Cầu theo chiều dọc
4. Bản đồ là: ( 0,25 đ )
( a. Hình vẽ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
( b. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
( c. Hình vẽ trên giấy chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
( d. Hình vẽ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
5. Các đối tượng địa lý được biểu hiện trên bản đồ bằng các loại kí hiệu:( 0,25đ )
( a. Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu chữ.
( b. Kí hiệu tượng hình, kí hiệu diện tích, kí hiệu điểm.
( c. Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
( d. Kí hiệu đường, kí hiệu hình học, kí hiệu chữ.
6. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ mà không có hệ thống kinh tuyến – vĩ tuyến, người ta phải: ( 0,25 đ)
( a. Căn cứ vào mũi tên chỉ phương hướng trên bản đồ làm chuẩn rồi sau đó tìm các hướng còn lại
( b. Không xác định được hướng bởi vì không có hệ thống kinh tuyến – vĩ tuyến nên không thể xác định được các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây
( c. Phải kẻ qua bản đồ hệ thống kinh tuyến – vĩ tuyến, rồi xác định phương hướng theo quy ước
( d. Tự quy định một hướng rồi xác định các hướng cần tìm.
Câu 2: Nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng:( 1,5 điểm )
A
B
1 . Kí hiệu bản đồ
2 . Đường đồng mức
3 . Dựa vào bản đồ chúng ta biết
4 . Xác định phương hướng trên bản đồ
5. Tỉ lệ bản đồ cho ta biết
6. Khi viết tọa độ địa của 1 điểm
a. Là đường nối những điểm có cùng một độ cao
b. Dựa vào hệ thống kinh vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ hướng trên bản đồ.
c. Kinh độ trước, vĩ độ sau.
d. Vị trí, đặc điểm và mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí
e. Khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách trên thực địa
f. Được giải thích ở bản chú giải
Câu 3: Điền câu trả lời vào chỗ trống(……………………):( 1 điểm )
a. Tọa độ địa lí của một điểm là ………………………………………và……………………………………...của điểm đó.
b. Tỉ lệ bản đồ có tử số luôn là 1, vậy mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng…………………………, mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng …………………
c. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có số độ là……………………………
d. Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng 2 cách:…………………………………………………………………
II/ TỰ LUẬN.(4 )
Câu 1: Tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ ?(2 đ)
Câu 2: Kí hiệu bản đồ là gì? Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên chúng ta phải xem bảng chú
Kiểm tra học kì i. Môn Địa lý : lớp 6
Năm học 2008 – 2009
Thời gian làm bài : 45’
Đề 1:
I/ TRẮC NGHIỆM. (4 điểm)
Câu 1 :Hãy đánh dấu ( x ) vào ( đúng nhất ( 1,5 điểm )
1.Trái Đất của chúng ta có vị trí (0,25 đ)
( a. Không nằm trong Hệ Mặt Trời
( b. Nằm trong Hệ Mặt Trời
( c. Nằm ở vị trí thứ 3 trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời
( d. Nằm sát gần Mặt Trời
2. Các đường Vĩ tuyến trên Quả Địa Cầu là: ( 0,25 đ )
( a. Các đường vòng tròn nằm ngang có độ dài bằng nhau
( b. Các đường vòng tròn chạy dọc có độ dài bằng nhau
( c. Các đường vòng tròn nằm ngang có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực, vuông góc với các kinh tuyến
( d. Các đường vòng tròn nằm ngang, độ dài bằng nhau, vuông góc với các kinh tuyến.
3. Các đường kinh tuyến trên quả Địa Cầu là: ( 0,25 đ )
( a. Các đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam của Trái Đất, độ dài không bằng nhau
( b. Các đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam của Trái Đất, độ dài bằng nhau
( c. Các đường không nối từ cực Bắc xuống cực Nam của Trái Đất
( d. Các đường chia quả Địa Cầu theo chiều dọc
4. Bản đồ là: ( 0,25 đ )
( a. Hình vẽ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
( b. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
( c. Hình vẽ trên giấy chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
( d. Hình vẽ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
5. Các đối tượng địa lý được biểu hiện trên bản đồ bằng các loại kí hiệu:( 0,25đ )
( a. Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu chữ.
( b. Kí hiệu tượng hình, kí hiệu diện tích, kí hiệu điểm.
( c. Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
( d. Kí hiệu đường, kí hiệu hình học, kí hiệu chữ.
6. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ mà không có hệ thống kinh tuyến – vĩ tuyến, người ta phải: ( 0,25 đ)
( a. Căn cứ vào mũi tên chỉ phương hướng trên bản đồ làm chuẩn rồi sau đó tìm các hướng còn lại
( b. Không xác định được hướng bởi vì không có hệ thống kinh tuyến – vĩ tuyến nên không thể xác định được các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây
( c. Phải kẻ qua bản đồ hệ thống kinh tuyến – vĩ tuyến, rồi xác định phương hướng theo quy ước
( d. Tự quy định một hướng rồi xác định các hướng cần tìm.
Câu 2: Nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng:( 1,5 điểm )
A
B
1 . Kí hiệu bản đồ
2 . Đường đồng mức
3 . Dựa vào bản đồ chúng ta biết
4 . Xác định phương hướng trên bản đồ
5. Tỉ lệ bản đồ cho ta biết
6. Khi viết tọa độ địa của 1 điểm
a. Là đường nối những điểm có cùng một độ cao
b. Dựa vào hệ thống kinh vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ hướng trên bản đồ.
c. Kinh độ trước, vĩ độ sau.
d. Vị trí, đặc điểm và mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí
e. Khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách trên thực địa
f. Được giải thích ở bản chú giải
Câu 3: Điền câu trả lời vào chỗ trống(……………………):( 1 điểm )
a. Tọa độ địa lí của một điểm là ………………………………………và……………………………………...của điểm đó.
b. Tỉ lệ bản đồ có tử số luôn là 1, vậy mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng…………………………, mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng …………………
c. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có số độ là……………………………
d. Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng 2 cách:…………………………………………………………………
II/ TỰ LUẬN.(4 )
Câu 1: Tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ ?(2 đ)
Câu 2: Kí hiệu bản đồ là gì? Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên chúng ta phải xem bảng chú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đình Túy
Dung lượng: 85,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)