Bình Dương
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giảng |
Ngày 16/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bình Dương thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÌNH DƯƠNG
KỲ THI TUYỂN SINH 10 THPT
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn thi: TOÁN
Thời gian: 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (1điểm)
Cho biểu thức :
Rút gọn biểu thức A
Tính giá trị của x khi A = 1
Bài 2 (1,5điểm)
Vẽ đồ thị (P) hàm số
Xác định m để đường thẳng (d): y = x – m cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng 1. Tìm tung độ của điểm A .
Bài 3(2điểm)
Giải hệ phương trình
Giải phương trình
Bài 4 (2điểm)
Cho phương trình x2 – 2mx – 2m – 5 = 0 ( m là tham số)
Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m .
Tìm m để đạt giá trị nhỏ nhất ( x1; x2 là 2 nghiệm của phương trình )
Bài 5 (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O) và điểm M ở ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MPQ ( MP < MQ). Gọi I là trung điểm của dây cung PQ, E là giao điểm thứ 2 giữa đường thẳng BI và đường tròn (O). Chứng minh:
Tứ giác BOIM nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.
AE // PQ
3 điểm O, I, K thẳng hàng, với K là trung điểm của EA .
--------Hết--------
Giải đề thi
Bài 1 (1điểm)
Cho biểu thức :
Rút gọn biểu thức A (đk: x ≥ 0)
Khi A = 1 (
Bài 2 (1,5điểm)
Vẽ đồ thị (P) hàm số
Lập bảng:
x
-4
-2
0
2
4
8
2
0
2
8
.
Vì (d) cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng 1. Tức là xA = 1, thay vào (P) ta được yA = là tung độ của điểm A
Thay xA, yA vào (d) ta được: = 1 – m ( m =
Vậy m = và tung độ của điểm A là .
Bài 3(2điểm)
Giải hệ phương trình
Giải phương trình (*)
Đặt t = x2 ( đk: x ≥ 0)
(*) ( t2 + t – 6 = 0 (*)
Giải ( , (
Với t = t1 = x2 ( x =
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1 = ; x2 =-
Bài 4 (2điểm)
Cho phương trình x2 – 2mx – 2m – 5 = 0 ( m là tham số)
(’ = (-m)2 – (-2m – 5) = m2 + 2m + 5 = (m +2)2 +4 > 0, với mọi m
Nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m .
Theo hệ thức Vi-et ta có:
Ta có: (x1 – x2)2 = (x1 + x2)2 - 4x1.x2
= (2m)2 – 4.(-2m – 5) = 4m2 + 8m + 20
= (2m +2)2 +16 ≥ 16
( ≥ 4
Dấu “=” xảy ra khi 2m + 2 = 0 ( m = -1
Vậy: m = -1 thì = 4 đạt giá trị nhỏ nhất .
Bài 5 (3,5 điểm)
a) Có: MB ( OB (t/c tiếp tuyến) , (
OI ( PQ (Vì IP =IQ, Q.h vuông góc đường kính và dây) , (
Xét Tứ giác BOIM có:
( Tứ giác BOIM nội tiếp đường tròn đường kính OM (2 đỉnh cùng nhìn 1 cạnh nối 2 đỉnh còn lại đưới góc bằng nhau) . Và tâm của đường tròn ngoại tiếp là trung điểm đường kính OM.
b) Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau tại M của (O), ta có:
OM là tia phân giác của góc AOB
(
Mà: (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AB)
Nên:
c) Có: (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BM)
Mà: (câu b) )
Nên: và ở vị trí đồng vị
( AE // PQ
d) Có: OK ( AE (Vì KE=KA, Q.h vuông góc đường kính và dây)
( OK ( PQ ( Vì AE // PQ)
Mà
TỈNH BÌNH DƯƠNG
KỲ THI TUYỂN SINH 10 THPT
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn thi: TOÁN
Thời gian: 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (1điểm)
Cho biểu thức :
Rút gọn biểu thức A
Tính giá trị của x khi A = 1
Bài 2 (1,5điểm)
Vẽ đồ thị (P) hàm số
Xác định m để đường thẳng (d): y = x – m cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng 1. Tìm tung độ của điểm A .
Bài 3(2điểm)
Giải hệ phương trình
Giải phương trình
Bài 4 (2điểm)
Cho phương trình x2 – 2mx – 2m – 5 = 0 ( m là tham số)
Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m .
Tìm m để đạt giá trị nhỏ nhất ( x1; x2 là 2 nghiệm của phương trình )
Bài 5 (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O) và điểm M ở ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MPQ ( MP < MQ). Gọi I là trung điểm của dây cung PQ, E là giao điểm thứ 2 giữa đường thẳng BI và đường tròn (O). Chứng minh:
Tứ giác BOIM nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.
AE // PQ
3 điểm O, I, K thẳng hàng, với K là trung điểm của EA .
--------Hết--------
Giải đề thi
Bài 1 (1điểm)
Cho biểu thức :
Rút gọn biểu thức A (đk: x ≥ 0)
Khi A = 1 (
Bài 2 (1,5điểm)
Vẽ đồ thị (P) hàm số
Lập bảng:
x
-4
-2
0
2
4
8
2
0
2
8
.
Vì (d) cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng 1. Tức là xA = 1, thay vào (P) ta được yA = là tung độ của điểm A
Thay xA, yA vào (d) ta được: = 1 – m ( m =
Vậy m = và tung độ của điểm A là .
Bài 3(2điểm)
Giải hệ phương trình
Giải phương trình (*)
Đặt t = x2 ( đk: x ≥ 0)
(*) ( t2 + t – 6 = 0 (*)
Giải ( , (
Với t = t1 = x2 ( x =
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1 = ; x2 =-
Bài 4 (2điểm)
Cho phương trình x2 – 2mx – 2m – 5 = 0 ( m là tham số)
(’ = (-m)2 – (-2m – 5) = m2 + 2m + 5 = (m +2)2 +4 > 0, với mọi m
Nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m .
Theo hệ thức Vi-et ta có:
Ta có: (x1 – x2)2 = (x1 + x2)2 - 4x1.x2
= (2m)2 – 4.(-2m – 5) = 4m2 + 8m + 20
= (2m +2)2 +16 ≥ 16
( ≥ 4
Dấu “=” xảy ra khi 2m + 2 = 0 ( m = -1
Vậy: m = -1 thì = 4 đạt giá trị nhỏ nhất .
Bài 5 (3,5 điểm)
a) Có: MB ( OB (t/c tiếp tuyến) , (
OI ( PQ (Vì IP =IQ, Q.h vuông góc đường kính và dây) , (
Xét Tứ giác BOIM có:
( Tứ giác BOIM nội tiếp đường tròn đường kính OM (2 đỉnh cùng nhìn 1 cạnh nối 2 đỉnh còn lại đưới góc bằng nhau) . Và tâm của đường tròn ngoại tiếp là trung điểm đường kính OM.
b) Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau tại M của (O), ta có:
OM là tia phân giác của góc AOB
(
Mà: (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AB)
Nên:
c) Có: (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BM)
Mà: (câu b) )
Nên: và ở vị trí đồng vị
( AE // PQ
d) Có: OK ( AE (Vì KE=KA, Q.h vuông góc đường kính và dây)
( OK ( PQ ( Vì AE // PQ)
Mà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giảng
Dung lượng: 135,00KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)