Biển đảo Việt Nam
Chia sẻ bởi Bùi Thị Trâm Anh |
Ngày 05/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Biển đảo Việt Nam thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HẢI ĐÌNH
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG CỦA TRÂM ANH
BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Họ và tên: Bùi Thị Trâm Anh
Nội dung
Biển Đông
Chủ quyền Việt Nam theo luật biển
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
Vì biển đảo quê hương
I: Biển Đông
Biển Đông là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương
Trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.500.000 km2.
Việt Nam và 8 nước
I: Biển Đông
Một trong 6 biển lớn nhất thế giới, gấp 8 lần Biển Đen
Chiếm 10% lượng cá Thế Giới
Dầu khí Trung Bình
40 – 45% hàng hóa đường biển, 200 – 300 lượt tàu >4 vạn/tấn ngày.
*Diện tích biển Việt Nam
Tuyến chính của hạm đội 7
Nhiều cảng lớn nhất thế giới
28 tỉnh thành; 48% GDP
3260km, 5 vùng biển nội thủy
11/14 cuộc xâm lăng nước ta bằng đường biển
*Một số số liệu về biển đảo Việt Nam
Bờ biển
Diện tích biển Việt Nam
Diện tích Vịnh Bắc Bộ
Số đảo lớn, nhỏ
Đảo có diện tích > 100 km2
Dài khoảng 3260 km
1 303 000 km2
1700 km2
Khoảng 4000 đảo
Phú Quốc, Cát Bà,Cái Bầu
Diện tích biển Việt Nam gần bằng 29% diện tích Biển Đông, bằng 3 lần diện tích đất liền.
*Tuyên bố của Việt Nam về các vùng biển
Hiến pháp 1992
Luật biên giới Quốc Gia 2003 (Hiệu lực 01/01/2004)
Tuyên bố của Chính phủ về Lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa (12/5/1977)
Nghị quyết của Quốc hội (khóa IX) kỳ họp thứ 5 về phê chuẩn công ước 1982 (thông qua 23/6/1982)
Và nhiều văn bản khác
Đặc biệt: Nghị quyết TW4 (khóa X) về chiến lược biển
*Tham gia luật biển (1982) từ 23/6/1994
Vùng biển nước ta chia thành:
Vùng nội thủy
Vùng lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa
1: Vùng nội thủy
Nằm bên trong đường cơ sở
Hoàn toàn thuộc chủ quyền quốc gia
Chế độ pháp lí như trên đất liền
2: Lãnh hải
Rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở
Ranh giới lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển
Tàu thuyền nước ngoài có quyền đi qua, không gây hại
3: Vùng tiếp giáp lãnh hải
Rộng 24 hải lí, tính từ đường cơ sở
Quốc gia ven biển có quyền kiểm soát, xử lí vi phạm về xuất nhập cảnh, hải quan, thuế, kiểm dịch y tế đối với người và tàu thuyền nước ngoài
4: Vùng đặc quyền kinh tế
Rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở
Quốc gia ven biển có quyền quản lí các hoạt động kinh tế, nghiên cứu
Nước ngoài có quyền: Bay, hàng hải, lắp đặt cáp, ống dẫn dầu nhưng không ảnh hưởng đến quyền quốc gia
5: Thềm lục địa
Đáy và lòng biển dưới biển
Rộng tối thiểu 200 hải lý, tối đa 350 hải lý
6: Giới thiệu về 2 quần đảo lớn của Việt Nam
Quần đảo Hoàng Sa
Nằm ở vĩ độ 15’45’N – 17’15’N
Kinh độ 111’E
Cách Đà Nẵng 361km, cách đảo Lý Sơn 222km
Diện tích 15000km2
Gồm trên 30 đảo lớn, nhỏ
Gồm 2 đảo lớn Linh Côn và Phú Lâm, rộng khoảng 1,5km2
6: Giới thiệu về 2 quần đảo lớn của Việt Nam
Quần đảo Trường Sa
Vĩ độ 6’30’N – 12’00’N
Kinh độ 111’30E – 117’30E
Cách Cam Ranh 607km, đảo Hải Nam 1111km
Diện tích 160000 – 180000km2
Hơn 100 đảo, bãi đá
II: Chủ quyền Việt Nam
Chủ quyền lịch sử: Tư liệu lịch sử
Chủ quyền thực tế: Quản lý nhà nước
Chủ quyền pháp lý: Luật quốc tế (Luật biển 1982)
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
Vùng biển Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Vì vậy, các nước rất muốn xâm chiếm vùng biển đảo của Việt Nam, biến nó thành chủ quyền của mình. Gần đây nhất là vụ Trung Quốc muốn chiếm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
III: Giải quyết tranh chấp trên biển Đông
Giải quyết đưa ra tòa án quốc tế (Pháp đề nghị 1932, 1947, Trung Quốc phủ nhận)
Tôn trọng cam kết tham gia công ước Luật biển 1982 của các nước xung quanh biển Đông
Tuyên bố của các nước ASEAN về vấn đề biển Đông 1992
III: Giải quyết tranh chấp trên biển Đông
Tuyên bố cách ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC) ngày 4/11/2002 giữa ASEAN và Trung Quốc (10 điểm: nguyên trạng, hòa bình, bàn bạc, tôn trọng chủ quyền,…
Đang xây dựng bộ qui tắc ứng xử trên biển Đông (COC)
IV: Vì biển đảo quê hương
Chúng ta nên:
Kiên trì đàm phán, huy động mọi biện pháp ngoại giao
Kiên trì khẳng định chủ quyền
Đẩy mạnh thực hiện NQTW 4 về biển đảo
Thông suốt trong nhận thức và hành động thực hiện nhất quán chủ trương của Đảng và nhà nước.
Một số phong trào bảo vệ biển đảo Việt Nam
Phong trào “Vì Trường Sa”
Vận động ngày Hoàng Sa Việt Nam
Trung tâm dữ liệu Trường Sa
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG CỦA TRÂM ANH
BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Họ và tên: Bùi Thị Trâm Anh
Nội dung
Biển Đông
Chủ quyền Việt Nam theo luật biển
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
Vì biển đảo quê hương
I: Biển Đông
Biển Đông là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương
Trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.500.000 km2.
Việt Nam và 8 nước
I: Biển Đông
Một trong 6 biển lớn nhất thế giới, gấp 8 lần Biển Đen
Chiếm 10% lượng cá Thế Giới
Dầu khí Trung Bình
40 – 45% hàng hóa đường biển, 200 – 300 lượt tàu >4 vạn/tấn ngày.
*Diện tích biển Việt Nam
Tuyến chính của hạm đội 7
Nhiều cảng lớn nhất thế giới
28 tỉnh thành; 48% GDP
3260km, 5 vùng biển nội thủy
11/14 cuộc xâm lăng nước ta bằng đường biển
*Một số số liệu về biển đảo Việt Nam
Bờ biển
Diện tích biển Việt Nam
Diện tích Vịnh Bắc Bộ
Số đảo lớn, nhỏ
Đảo có diện tích > 100 km2
Dài khoảng 3260 km
1 303 000 km2
1700 km2
Khoảng 4000 đảo
Phú Quốc, Cát Bà,Cái Bầu
Diện tích biển Việt Nam gần bằng 29% diện tích Biển Đông, bằng 3 lần diện tích đất liền.
*Tuyên bố của Việt Nam về các vùng biển
Hiến pháp 1992
Luật biên giới Quốc Gia 2003 (Hiệu lực 01/01/2004)
Tuyên bố của Chính phủ về Lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa (12/5/1977)
Nghị quyết của Quốc hội (khóa IX) kỳ họp thứ 5 về phê chuẩn công ước 1982 (thông qua 23/6/1982)
Và nhiều văn bản khác
Đặc biệt: Nghị quyết TW4 (khóa X) về chiến lược biển
*Tham gia luật biển (1982) từ 23/6/1994
Vùng biển nước ta chia thành:
Vùng nội thủy
Vùng lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa
1: Vùng nội thủy
Nằm bên trong đường cơ sở
Hoàn toàn thuộc chủ quyền quốc gia
Chế độ pháp lí như trên đất liền
2: Lãnh hải
Rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở
Ranh giới lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển
Tàu thuyền nước ngoài có quyền đi qua, không gây hại
3: Vùng tiếp giáp lãnh hải
Rộng 24 hải lí, tính từ đường cơ sở
Quốc gia ven biển có quyền kiểm soát, xử lí vi phạm về xuất nhập cảnh, hải quan, thuế, kiểm dịch y tế đối với người và tàu thuyền nước ngoài
4: Vùng đặc quyền kinh tế
Rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở
Quốc gia ven biển có quyền quản lí các hoạt động kinh tế, nghiên cứu
Nước ngoài có quyền: Bay, hàng hải, lắp đặt cáp, ống dẫn dầu nhưng không ảnh hưởng đến quyền quốc gia
5: Thềm lục địa
Đáy và lòng biển dưới biển
Rộng tối thiểu 200 hải lý, tối đa 350 hải lý
6: Giới thiệu về 2 quần đảo lớn của Việt Nam
Quần đảo Hoàng Sa
Nằm ở vĩ độ 15’45’N – 17’15’N
Kinh độ 111’E
Cách Đà Nẵng 361km, cách đảo Lý Sơn 222km
Diện tích 15000km2
Gồm trên 30 đảo lớn, nhỏ
Gồm 2 đảo lớn Linh Côn và Phú Lâm, rộng khoảng 1,5km2
6: Giới thiệu về 2 quần đảo lớn của Việt Nam
Quần đảo Trường Sa
Vĩ độ 6’30’N – 12’00’N
Kinh độ 111’30E – 117’30E
Cách Cam Ranh 607km, đảo Hải Nam 1111km
Diện tích 160000 – 180000km2
Hơn 100 đảo, bãi đá
II: Chủ quyền Việt Nam
Chủ quyền lịch sử: Tư liệu lịch sử
Chủ quyền thực tế: Quản lý nhà nước
Chủ quyền pháp lý: Luật quốc tế (Luật biển 1982)
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
Vùng biển Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Vì vậy, các nước rất muốn xâm chiếm vùng biển đảo của Việt Nam, biến nó thành chủ quyền của mình. Gần đây nhất là vụ Trung Quốc muốn chiếm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
III: Giải quyết tranh chấp trên biển Đông
Giải quyết đưa ra tòa án quốc tế (Pháp đề nghị 1932, 1947, Trung Quốc phủ nhận)
Tôn trọng cam kết tham gia công ước Luật biển 1982 của các nước xung quanh biển Đông
Tuyên bố của các nước ASEAN về vấn đề biển Đông 1992
III: Giải quyết tranh chấp trên biển Đông
Tuyên bố cách ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC) ngày 4/11/2002 giữa ASEAN và Trung Quốc (10 điểm: nguyên trạng, hòa bình, bàn bạc, tôn trọng chủ quyền,…
Đang xây dựng bộ qui tắc ứng xử trên biển Đông (COC)
IV: Vì biển đảo quê hương
Chúng ta nên:
Kiên trì đàm phán, huy động mọi biện pháp ngoại giao
Kiên trì khẳng định chủ quyền
Đẩy mạnh thực hiện NQTW 4 về biển đảo
Thông suốt trong nhận thức và hành động thực hiện nhất quán chủ trương của Đảng và nhà nước.
Một số phong trào bảo vệ biển đảo Việt Nam
Phong trào “Vì Trường Sa”
Vận động ngày Hoàng Sa Việt Nam
Trung tâm dữ liệu Trường Sa
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Trâm Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)