Biên bản kiểm tra phổ cập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: biên bản kiểm tra phổ cập thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
UBND XÃ EA TÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BCĐ PHỔ CẬP GIÁO DỤC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số 01 /BC-BCĐ Ea Tân, ngày 15 tháng 4 năm 2013
BÁO CÁO
KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHỔ CẬP
GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ EM 5 TUỔI
Căn cứ Quyết định số 239/QĐ-TTg, ngày 9/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Quyết định phê duyệt đề án phổ cập Giáo dục Mầm non cho trẻ em 5 tuổi giai đoạn 2010-2015.
Căn cứ Thông tư số 32/2010/TT-BGDĐT, ngày 2/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình công nhận phổ cập Giáo dục Mầm non cho trẻ em 5 tuổi.
Căn cứ hướng dẫn số1196/SGD&ĐT- GDMN, ngày 09 tháng 11 năm 2010 của Sở Giáo Dục và đào tạo Tỉnh Đăk Lăk về hướng dẫn phổ cập GDMN trẻ 5 tuổi.
Căn cứ công văn số 80/CV- PGD-ĐT Krông Năng, ngày 10/11/2010 của Phòng GD - ĐT về việc hướng dẫn thực hiện phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 -2015
Căn cứ kế hoạch số 03 /KH-UBND Xã Ea Tân, ngày 24/3/2011
Để thực hiện hoàn thành công tác phổ cập GDMNcho trẻ 5 tuổi giai đoạn năm 2010 - 2015. Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục Mầm Non xã Ea Tân báo cáo kết quả thực hiện công tác phổ cập giáo dục mầm non (PCGDMN) cho trẻ em 5 tuổi của xã tính đến thời điểm 17/ 5 /2013 như sau:
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Xã Ea tân là một xã nằm ở phía bắc huyện Krông Năng cách trung tâm huyện 27 km về phía bắc, có tổng diện tích 5438ha. Dân số 2654 hộ bao gồm 10471 nhân khẩu. Trên địa bàn xã có 10 Dân tộc anh em sinh sống ( Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Ê Đê), trong đó người Kinh chiếm 2023 Hộ, các dân tộc khác 631 hộ. Số hộ nghèo của xã là 96 hộ, trong đó số hộ nghèo người kinh là 64 Hộ, người dân tộc khác là 32 hộ. Số hộ dân điều tra có trẻ từ 0-5 tuổi 1095 hộ, tình hình kinh tế chủ yếu là làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ lẻ.
1. Thuận lợi
- Đảng ủy và chính quyền địa phương thực hiện tốt chủ trương, đường lối của đảng, chính sách của nhà nứơc, có tinh thần phục vụ nhân dân.
- Chỉ đạo của ngành giáo dục đến từng trường học và thôn xóm trong nhân dân qua thông tin cung cấp của nhà trường và kênh thông tin đại chúng.
- Các cơ sở kinh tế xã hội cũng chăm lo cho con em học tập, phát triển mạng lưới trường lớp ngày càng phát triển về số lượng và chất từ một trường có nhiều cấp học nay đã tách ra từng cấp học cụ thể thuận lợi cho việc quản lý , cơ sở giáo dục, đội ngũ giáo viên đảm bảo tỉ lệ đáp ứng đủ lớp học
- Nhận thức của nhân dân về giáo dục ngày càng cao, trình độ dân trí từng bước đảm bảo cân đối.
- Các đoàn thể quan tâm đến công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia cùng giáo dục tạo nên mối quan hệ gia đình- nhà trường- xã hội.
2. Khó khăn
- Do địa bàn xã rộng dân số thường xuyên có sự thay đổi có nhiều trường nằm trên địa bàn nên công tác phối hợp giữa các trường trong công tác điều tra, tổng hợp đôi lúc còn chậm trễ.
- Xã nằm cách xa trung tâm huyện đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, trình độ văn hoá, nhận thức của nhân dân không đồng đều do đó công tác điều tra cũng như huy động trẻ ra lớp còn gặp nhiều khó khăn.
- Số hộ nghèo ở địa bàn còn cao ( 96 hộ) , mặt bằng dân trí chưa đồng đều dẫn đến chưa thực sự quan tâm còn phó mặc cho nhà trường.
- Tác động của một bộ phận nhân dân còn khó khăn, thiếu đất sản xuất, một số thanh niên phải đi làm xa theo thời vụ.
- Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp ngày một tăng nhưng do cơ sở vật chất còn thiếu thốn quá nhiều nhất là đối với trường mẫu giáo Hoa Huệ. Số phòng học thiếu 10 phòng mới tạm đáp ứng được nhu cầu ra lớp của trẻ hiện nay.
- Số trẻ học bán trú chưa cao.
- Sự quan tâm đến giáo dục chưa đáp ứng được theo nhu cầu.
II/ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ GIÁO DỤC MẦM NON:
1.Quy mô mạng lưới trường lớp, xây dựng CSVC, trang thiết bị dạy học
a
BCĐ PHỔ CẬP GIÁO DỤC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số 01 /BC-BCĐ Ea Tân, ngày 15 tháng 4 năm 2013
BÁO CÁO
KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHỔ CẬP
GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ EM 5 TUỔI
Căn cứ Quyết định số 239/QĐ-TTg, ngày 9/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Quyết định phê duyệt đề án phổ cập Giáo dục Mầm non cho trẻ em 5 tuổi giai đoạn 2010-2015.
Căn cứ Thông tư số 32/2010/TT-BGDĐT, ngày 2/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình công nhận phổ cập Giáo dục Mầm non cho trẻ em 5 tuổi.
Căn cứ hướng dẫn số1196/SGD&ĐT- GDMN, ngày 09 tháng 11 năm 2010 của Sở Giáo Dục và đào tạo Tỉnh Đăk Lăk về hướng dẫn phổ cập GDMN trẻ 5 tuổi.
Căn cứ công văn số 80/CV- PGD-ĐT Krông Năng, ngày 10/11/2010 của Phòng GD - ĐT về việc hướng dẫn thực hiện phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 -2015
Căn cứ kế hoạch số 03 /KH-UBND Xã Ea Tân, ngày 24/3/2011
Để thực hiện hoàn thành công tác phổ cập GDMNcho trẻ 5 tuổi giai đoạn năm 2010 - 2015. Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục Mầm Non xã Ea Tân báo cáo kết quả thực hiện công tác phổ cập giáo dục mầm non (PCGDMN) cho trẻ em 5 tuổi của xã tính đến thời điểm 17/ 5 /2013 như sau:
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Xã Ea tân là một xã nằm ở phía bắc huyện Krông Năng cách trung tâm huyện 27 km về phía bắc, có tổng diện tích 5438ha. Dân số 2654 hộ bao gồm 10471 nhân khẩu. Trên địa bàn xã có 10 Dân tộc anh em sinh sống ( Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Ê Đê), trong đó người Kinh chiếm 2023 Hộ, các dân tộc khác 631 hộ. Số hộ nghèo của xã là 96 hộ, trong đó số hộ nghèo người kinh là 64 Hộ, người dân tộc khác là 32 hộ. Số hộ dân điều tra có trẻ từ 0-5 tuổi 1095 hộ, tình hình kinh tế chủ yếu là làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ lẻ.
1. Thuận lợi
- Đảng ủy và chính quyền địa phương thực hiện tốt chủ trương, đường lối của đảng, chính sách của nhà nứơc, có tinh thần phục vụ nhân dân.
- Chỉ đạo của ngành giáo dục đến từng trường học và thôn xóm trong nhân dân qua thông tin cung cấp của nhà trường và kênh thông tin đại chúng.
- Các cơ sở kinh tế xã hội cũng chăm lo cho con em học tập, phát triển mạng lưới trường lớp ngày càng phát triển về số lượng và chất từ một trường có nhiều cấp học nay đã tách ra từng cấp học cụ thể thuận lợi cho việc quản lý , cơ sở giáo dục, đội ngũ giáo viên đảm bảo tỉ lệ đáp ứng đủ lớp học
- Nhận thức của nhân dân về giáo dục ngày càng cao, trình độ dân trí từng bước đảm bảo cân đối.
- Các đoàn thể quan tâm đến công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia cùng giáo dục tạo nên mối quan hệ gia đình- nhà trường- xã hội.
2. Khó khăn
- Do địa bàn xã rộng dân số thường xuyên có sự thay đổi có nhiều trường nằm trên địa bàn nên công tác phối hợp giữa các trường trong công tác điều tra, tổng hợp đôi lúc còn chậm trễ.
- Xã nằm cách xa trung tâm huyện đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, trình độ văn hoá, nhận thức của nhân dân không đồng đều do đó công tác điều tra cũng như huy động trẻ ra lớp còn gặp nhiều khó khăn.
- Số hộ nghèo ở địa bàn còn cao ( 96 hộ) , mặt bằng dân trí chưa đồng đều dẫn đến chưa thực sự quan tâm còn phó mặc cho nhà trường.
- Tác động của một bộ phận nhân dân còn khó khăn, thiếu đất sản xuất, một số thanh niên phải đi làm xa theo thời vụ.
- Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp ngày một tăng nhưng do cơ sở vật chất còn thiếu thốn quá nhiều nhất là đối với trường mẫu giáo Hoa Huệ. Số phòng học thiếu 10 phòng mới tạm đáp ứng được nhu cầu ra lớp của trẻ hiện nay.
- Số trẻ học bán trú chưa cao.
- Sự quan tâm đến giáo dục chưa đáp ứng được theo nhu cầu.
II/ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ GIÁO DỤC MẦM NON:
1.Quy mô mạng lưới trường lớp, xây dựng CSVC, trang thiết bị dạy học
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)