Bìa giao an
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Phương |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: bìa giao an thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ GIÁO
TRƯỜNG MẦM NON TÂN HIỆP
GIÁO ÁN
THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: HĐVC
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH
Người Thực Hiện: Phạm Thị Mỹ
Học : 2010 - 2011
Đôi điều cần bàn về giáo dục thể chất ở các Trường PT hiện nay
Top of Form
Xem kết quả: / 15 Bình thườngTuyệt vời
Bottom of Form
Thứ hai, 29 Tháng 12 2008 11:33
Giáo dục thể chất có vai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện học sinh về thể lực để nâng cao sức khoẻ với mục tiêu "Khỏe để học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", "Khỏe để chinh phục đỉnh cao tri thức". Từ trước tới nay Giáo dục thể chất vẫn được xem là môn học phụ ở các trường phổ thông bởi nó không thuộc các môn văn hoá và không là môn thi tốt nghiệp. Sự quan tâm và đầu tư đối với Giáo dục thể chất cũng chưa đầy đủ và thiết bị phục vụ giảng dạy và tập luyện vẫn còn nhiều thiếu thốn. Hiện nay tất cả các trường học trong cả nước học sinh học môn Thể dục ngoài sân trường hoặc sân vận động. Nếu mưa là các em phải nghỉ. Mặc dù là môn phụ, đối với những học sinh có thể lực yếu hay không có năng khiếu các môn thể dục thì việc học môn Giáo dục thể chất lại là một "cơn ác mộng" vì các em phải rất vất vả để có thể vượt qua điểm trung bình khi phải thi lấy điểm cuối kỳ.
Nhà trường rèn luyện thể chất học sinh hay chỉ dạy học sinh biết cách tự rèn luyện thể chất? Về lý thuyết thì Giáo dục thể chất ở các trường phổ thông đều nhằm đạt cả hai mục đích trên. Nhưng thực tế với cách thức dạy môn Giáo dục thể chất như hiện nay chưa mục đích nào được thực hiện một cách đầy đủ.
Nếu chúng ta chọn mục tiêu "Rèn luyện thể chất cho học sinh" thì với chương trình dạy như hiện nay thì chúng ta vẫn không thể đạt được mục tiêu này. Với thời lượng 2 tiết tuần như hiện nay thì làm sao có thể rèn luyện và nâng cao thể chất cho học sinh được. Khoa học đã chứng minh muốn rèn luyện thể chất để nâng cao sức khoẻ thì phải tập luyện hàng ngày và với một thời lượng tăng dần. Chẳng hạn, mỗi tuần các em chỉ có hai tiết học môn chạy thì các sẽ không nhớ được kỹ thuật và không thể chạy tốt được vì không có thời gian tập luyện thường xuyên.
Hơn nữa, môn Thể dục phải được xem là môn học đặc biệt nên được xếp lịch vào một buổi riêng, không nên xếp lịch cùng buổi với các môn văn hoá khác. Nếu các em học thể dục 2 tiết đầu thì 3 tiết văn hoá sau các em sẽ không thể tiếp thu được vì quá mệt mỏi. Nếu các em phải học môn Thể dục vào 2 tiết cuối khi các em đã mệt và đói thì hiệu quả học tập sẽ rất kém vì cơ thể các em thiếu năng lượng cho sự vận động.
Để rèn luyện thể chất cho các em thì còn cần phải có các nhà tập luyện, thi đấu phù hợp với đầy đủ các thiết bị tập luyện và các phòng tắm và thay quần áo cho học sinh. Các tiết học chính khoá chỉ chủ yếu trang bị kỹ thuật cơ bản. Chương trình môn học cần đề ra thời gian tập luyện ngoài giờ học bắt buộc hàng ngày cần phải có sự giám sát và trợ giúp của giáo viên bộ môn.
Với cách dạy mỗi tuần 2 tiết ít ỏi như hiện nay thì chúng ta chỉ có thể đạt mục tiêu "Dạy cho học sinh biết cách tự rèn luyện thể chất" vì các em không có thời gian tập luyện bắt buộc hàng ngày để nâng cao thể lực. Nếu chỉ dạy các em biết hiểu biết và biết cách tự rèn luyên thể chất thì khi kiểm tra, cho điểm cũng nên đưa ra tiêu chí nắm được kỹ thuật là đạt yêu cầu. Có như vậy những học sinh không có năng khiếu hay kém thể lực mới có thể vượt qua được các môn học của giáo dục thể chất đòi hỏi năng khiếu và có thể lực tốt. Với chương trình và cách dạy môn Giáo dục thể chất như hiện nay không thể nâng cao thể lực cho những học sinh yếu thể lực được vì các em cần có chế độ tập luyện và dinh dưỡng khoa học.
Kiểm tra và đánh giá như thế nào?
Hiện nay cách kiểm tra đánh giá vẫn là cho học sinh thực hành để chấm điểm theo thành tích là chủ yếu. Kết quả chấm điểm như vậy không phản ánh sức khoẻ hay thể lực của học sinh. Chưa có quy định các trường phải có sự kiểm tra thể lực, sức khoẻ đầu mỗi năm học và đánh giá lại thể lực, sức khoẻ sau quá
TRƯỜNG MẦM NON TÂN HIỆP
GIÁO ÁN
THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: HĐVC
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH
Người Thực Hiện: Phạm Thị Mỹ
Học : 2010 - 2011
Đôi điều cần bàn về giáo dục thể chất ở các Trường PT hiện nay
Top of Form
Xem kết quả: / 15 Bình thườngTuyệt vời
Bottom of Form
Thứ hai, 29 Tháng 12 2008 11:33
Giáo dục thể chất có vai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện học sinh về thể lực để nâng cao sức khoẻ với mục tiêu "Khỏe để học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", "Khỏe để chinh phục đỉnh cao tri thức". Từ trước tới nay Giáo dục thể chất vẫn được xem là môn học phụ ở các trường phổ thông bởi nó không thuộc các môn văn hoá và không là môn thi tốt nghiệp. Sự quan tâm và đầu tư đối với Giáo dục thể chất cũng chưa đầy đủ và thiết bị phục vụ giảng dạy và tập luyện vẫn còn nhiều thiếu thốn. Hiện nay tất cả các trường học trong cả nước học sinh học môn Thể dục ngoài sân trường hoặc sân vận động. Nếu mưa là các em phải nghỉ. Mặc dù là môn phụ, đối với những học sinh có thể lực yếu hay không có năng khiếu các môn thể dục thì việc học môn Giáo dục thể chất lại là một "cơn ác mộng" vì các em phải rất vất vả để có thể vượt qua điểm trung bình khi phải thi lấy điểm cuối kỳ.
Nhà trường rèn luyện thể chất học sinh hay chỉ dạy học sinh biết cách tự rèn luyện thể chất? Về lý thuyết thì Giáo dục thể chất ở các trường phổ thông đều nhằm đạt cả hai mục đích trên. Nhưng thực tế với cách thức dạy môn Giáo dục thể chất như hiện nay chưa mục đích nào được thực hiện một cách đầy đủ.
Nếu chúng ta chọn mục tiêu "Rèn luyện thể chất cho học sinh" thì với chương trình dạy như hiện nay thì chúng ta vẫn không thể đạt được mục tiêu này. Với thời lượng 2 tiết tuần như hiện nay thì làm sao có thể rèn luyện và nâng cao thể chất cho học sinh được. Khoa học đã chứng minh muốn rèn luyện thể chất để nâng cao sức khoẻ thì phải tập luyện hàng ngày và với một thời lượng tăng dần. Chẳng hạn, mỗi tuần các em chỉ có hai tiết học môn chạy thì các sẽ không nhớ được kỹ thuật và không thể chạy tốt được vì không có thời gian tập luyện thường xuyên.
Hơn nữa, môn Thể dục phải được xem là môn học đặc biệt nên được xếp lịch vào một buổi riêng, không nên xếp lịch cùng buổi với các môn văn hoá khác. Nếu các em học thể dục 2 tiết đầu thì 3 tiết văn hoá sau các em sẽ không thể tiếp thu được vì quá mệt mỏi. Nếu các em phải học môn Thể dục vào 2 tiết cuối khi các em đã mệt và đói thì hiệu quả học tập sẽ rất kém vì cơ thể các em thiếu năng lượng cho sự vận động.
Để rèn luyện thể chất cho các em thì còn cần phải có các nhà tập luyện, thi đấu phù hợp với đầy đủ các thiết bị tập luyện và các phòng tắm và thay quần áo cho học sinh. Các tiết học chính khoá chỉ chủ yếu trang bị kỹ thuật cơ bản. Chương trình môn học cần đề ra thời gian tập luyện ngoài giờ học bắt buộc hàng ngày cần phải có sự giám sát và trợ giúp của giáo viên bộ môn.
Với cách dạy mỗi tuần 2 tiết ít ỏi như hiện nay thì chúng ta chỉ có thể đạt mục tiêu "Dạy cho học sinh biết cách tự rèn luyện thể chất" vì các em không có thời gian tập luyện bắt buộc hàng ngày để nâng cao thể lực. Nếu chỉ dạy các em biết hiểu biết và biết cách tự rèn luyên thể chất thì khi kiểm tra, cho điểm cũng nên đưa ra tiêu chí nắm được kỹ thuật là đạt yêu cầu. Có như vậy những học sinh không có năng khiếu hay kém thể lực mới có thể vượt qua được các môn học của giáo dục thể chất đòi hỏi năng khiếu và có thể lực tốt. Với chương trình và cách dạy môn Giáo dục thể chất như hiện nay không thể nâng cao thể lực cho những học sinh yếu thể lực được vì các em cần có chế độ tập luyện và dinh dưỡng khoa học.
Kiểm tra và đánh giá như thế nào?
Hiện nay cách kiểm tra đánh giá vẫn là cho học sinh thực hành để chấm điểm theo thành tích là chủ yếu. Kết quả chấm điểm như vậy không phản ánh sức khoẻ hay thể lực của học sinh. Chưa có quy định các trường phải có sự kiểm tra thể lực, sức khoẻ đầu mỗi năm học và đánh giá lại thể lực, sức khoẻ sau quá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Phương
Dung lượng: 429,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)