BG TLVM b5

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo | Ngày 04/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: BG TLVM b5 thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 5 - Ứng xử với các di tích, danh thắng
I . Các di tích, danh thắng và ý nghĩa của nó trong đời sống tinh thần của người Hà Nội
1. Các di tích lịch sử
Di tích lịch sử là công trình xây dựng, địa điểm, các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
Đó là thành Cổ Loa, Hoàng thành Thăng Long, thành cổ Sơn Tây, chợ Đồng Xuân, pháo đài Láng, hồ Hữu Tiệp, ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang , quảng trường Ba Đình, khu di tích Đá Chông, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh... - cỏc di tớch l?ch s? cỏch m?ng
Bên cạnh những di tích lịch sử cách mạng, Hà Nội còn có nhiều di tích lịch sử văn hóa nhu chùa Trấn Quốc bên Hồ Tây - ngôi chùa được coi là cổ nhất của Hà Nội; đó là chùa Một Cột với nét kiến trúc độc đáo; đó là đền Ngọc Sơn giữa hồ Hoàn Kiếm, là Văn Miếu với Khuê Văn Các - biểu tượng cho tinh thần trọng đạo học của Việt Nam, đền Và, chùa Tây Phương, Thăng Long tứ trấn . Lên xứ Đoài, người Hà Nội tự hào có làng Việt cổ Đường Lâm - quê hương của hai vị vua Ngô Quyền,
Bài 5 - Ứng xử với các di tích, danh thắng
VD như thành Cổ Loa, hoàng thành Sơn Tây, chợ Đồng Xuân, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, …. Chùa Trấn Quốc, Chùa Một Cột, Văn Miếu,…..
2. Các danh thắng
Danh lam, thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hay vùng đất có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
- Những danh lam, thắng cảnh của Hà Nội ra đời bởi những điều kiện tự nhiên đặc trưng, gắn liền với những câu chuyện huyền thoại: Hồ Tây và câu chuyện Trâu Vàng, Hồ Gươm và chuyện vua Lê hoàn gươm cho Đức Long Quân ...).
Dần ra phía tây, ngoại thành Hà Nội, ta sẽ được cảm nhận một không gian trong lành có tiếng suối chảy róc rách, tiếng lá cây lao xao... khi đến với núi Tản, sông Dà, chùa Hương - "Nam thiên đệ nhất động", vườn quốc gia Ba Vì, Khoang Xanh, Suối Tiên...
Một số hình ảnh về phong cảnh, cuộc sống & con người Hà Nội
3. Di tích, danh thắng trong đời sống tinh thần của con người
Những di tÝch, danh th¾ng tõ bao ®êi nay ®· gãp phÇn lµm nªn mét Thăng Long – Hµ Néi ®Ñp vµ th¬, cæ kÝnh vµ hiÖn ®¹i, duyªn d¸ng vµ quyÕn rò; gãp phÇn lµm phong phó h¬n ®êi sèng tinh thÇn ng­êi d©n ®Êt kinh kì.
- Những danh th¾ng lµ n¬i ng­êi Hµ Néi ®Õn ®Ó c¶m nhËn vÎ ®Ñp cña thiªn nhiªn ®Êt trêi, cña hån thiªng s«ng nói.
- Còn nh?ng di tích lịch sử lại là sản phẩm của nh?ng quan niệm về tín ngưỡng, tôn giáo vô cùng phong phú, đa dạng của người dân Hà Nội.
=> Đã còng lµ những nh©n chøng sèng ®éng cña lÞch sö, gãp phÇn t«n vinh những gi¸ trÞ tinh thÇn v« gi¸ cña m¶nh ®Êt vµ con ng­êi n¬i ®©y.
II-Ứng xử thanh lịch văn minh với các di tích, danh thắng
1. Có ý thức tìm hiểu giá trị của các di tích, danh thắng
- Tỡm hiểu trong nh?ng giờ học ở trên lớp.
Lịch sử, Dịa lý, Ng? van, Mĩ thuật,..Cũng có thể đọc thêm trong sách báo, lấy tài liệu từ mạng internet.
- Tỡm hiểu thông qua các hoạt động giao tiếp
như gặp gỡ , trò chuyện với nh?ng nhân chứng lịch sử ở địa phương nơi mỡnh sinh sống hay nghe các nhà sử học, nh?ng nhà nghiên cứu về lịch sử nói chuyện...
- D?n tham quan, học tập ở bảo tàng, ở chính nh?ng di tích, thắng cảnh.
Khi đến nh?ng nơi này, ta nên chú ý lắng nghe lời giới thiệu của hướng dẫn viên, ghi chép lại nh?ng ý cơ bản để dễ ghi nhớ; mua nh?ng cuốn sách, tài liệu giới thiệu về di tích để đọc kĩ, rồi gi? làm tư liệu.
- Xem hoặc tham gia nh?ng sân chơi, nh?ng chương trỡnh giải trí, tỡm hiểu về truyền thống lịch sử, van hóa trên các kênh truyền hỡnh, các báo và tạp chí.
2 . Trân trọng, bảo vệ, gi? gỡn các di tích, danh thắng
Các di tích, danh thắng là món quà vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho Hà Nội, là di sản van hóa mà cha ông ta gửi lại cho con cháu muôn đời. Bởi vậy, mỗi người dân, mỗi học sinh cần nâng cao trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ, gi? gỡn, phỏt huy vẻ đẹp của các di tích, danh thắng.
Khi tới tham các di tích, danh thắng của Hà Nội hay bất cứ nơi nào, chúng ta cần thể hiện sự trân trọng và có hành vi ứng xử đúng đắn:
- Về trang phục: Sử dụng nh?ng bộ trang phục phù hợp, kín đáo, lịch sự
- Về lời nói: Nói nh?ng lời thanh lịch, nói nhỏ, vừa đủ nghe, không cười nói, đùa nghịch ồn ào khi đến nh?ng di tích
- Về hành động: Khi đến tham các di tích, tuyệt đối không hái hoa, bẻ cành ; Khi đến Viện bảo tàng, không được có hành vi xâm hại đến các hiện vật được trưng bày; Có ý thức gi? gỡn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường, cảnh quan chung.
- Về thái độ: Cương quyết tránh nh?ng thói quen không tốt, nh?ng quan niệm mê tín dị đoan, thiếu can cứ khoa học vẫn đang tồn tại.
Hãy quan sát và nhận xét về nh?ng hỡnh ảnh sau:
Nằm ngủ tại ghế đá công viên
Có nh?ng lời nói không van minh
Xả rác tại Hồ Gươm sau các đêm hội
Thi nhau hái hoa, bẻ cành trong lễ hội Hoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)