Bé Làm Chú Bộ Đội lớp chồi
Chia sẻ bởi Hoàng Phương |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bé Làm Chú Bộ Đội lớp chồi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
LÀM CHÚ BỘ ĐỘI
MỤC TIÊU:
Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả “Hoàng Long”.
Múa nhịp nhàng theo lời bài hát, thể hiện tính chất hành khúc.
Giáo dục trẻ biết kính yêu và biết ơn chú bộ đội.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Ôn bài hát làm chú bộ đội
Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ về công việc của chú bộ đội. Cô mở nhạc cho trẻ đoán tên bài hát.
Cô và trẻ cùng hát bài hát “làm chú bộ đội”
Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
Cả lớp hát cùng cô
2. Hoạt động 2: Dạy vận động”làm chú bộ đội”
- Cô làm mẫu động tác múa lần 1 không giải thích.
- Lần 2 giải thích:
+ Động tác 1: “Em thích làm chú bộ đội” Hai tay vung tự nhiên, chân giậm đều theo nhịp bài hát.
+ Động tác 2: “Bước 1,2…,1,2…”: Chân giậm đều, hai tay giả làm động tác bồng sung trên vai.
- Cả lớp vận động theo cô 2-3 lần.
- Mời từng tổ hát múa.
- Mời nhóm bạn trai, bạn gái hát, múa.
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ và giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn.
- Cô mời 1 vài cá nhân hát, múa.
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc ”Ai nhanh nhất”
- Luật chơi:
+Khi nào cô hát to và nhanh thì trẻ mới được chạy vào vòng, nếu cô chưa hát to mà trẻ tự chạy vào vòng trước hiệu lệnh sẽ bị phạt.
+ Mỗi trẻ chỉ được vào một vòng tròn.
- Cách chơi:
+ Cô vừa hát vừa gõ trống lắc nhỏ mà chậm thì tất cả trẻ đi ngoài vòng tròn. Khi nào cô hát lớn và to hơn thì tất cả trẻ phải chạy nhanh vào vòng tròn.
+ Trẻ nào chạy chậm không có vòng tròn thì bị thua
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
CHÚ GIẢI PHÓNG QUÂN
MỤC TIÊU:
Trẻ biết tên bài thơ: Chú giải phóng quân của tác giả Cẩm Thơ
Thể hiện qua cử chỉ, nét mặt, điệu bộ khi đọc thơ.
Rèn đội hình đội ngũ: trước – sau – phải - trái
Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu thương các chú giải phóng quân.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
Cô cho trẻ xem video clip về hình ảnh chú giải phóng quân.
Cô và trẻ cùng trỏ chuyện về trang phục và những vật dụng của chú giải phóng quân mà trẻ vừa được xem.
Cô giới thiệu bài thơ”chú giải phóng quân”, tên tác giả
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc lần 1 diễn cảm + đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Lần 2: đọc thơ điễn cảm kết hợp với tranh
- Giải thích từ:
+ Đi tuyền tuyến , Ba lô con cóc , Mũ là nón; nón tai bèo
- Cả lớp đọc theo cô từng câu 1
- Cho từng nhóm, tổ đọc thơ.
- Mời cá nhân đọc.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi: “Gắn tranh theo trình tự nội dung bài thơ”.
* Luật chơi: Gắn tranh theo trình tự từ trên xuống, không được gắn từ dưới lên trên. Đội nào gắn sai thì phải làm lại.
- Bạn đầu hang lên gắn xong về cuối hang đứng,lần lượt từng bạn trong nhóm lên gắn
* Cách chơi: - Cô đã chuẩn bị tranh nội dung của bài thơ treo trên bảng.
Cô cho trẻ chia lớp thành 2 tổ đứng thành 2 hàng dọc:
Lần lượt từng trẻ của từng đội thay phiên nhau lên gắn tranh.Đội nào gắn đúng trình tự bài thơ sẽ thắng
Cô nhận xét thi đua của 2 tổ và khen ngợi lớp
CHÚ LÀ AI?
MỤC TIÊU:
Trẻ biết một số nghề phổ biến trong xã hội như: Nghề bác sĩ, bộ đội, nghề lái xe,….
Biết được trong xã hội có nhiêu nghề khác nhau.
Biết được những dụng cụ và sản phẩm mà nghề đó tạo ra.
Giáo dục trẻ biết yêu quí và tôn trọng những người lao động, yêu lao động. Nghề nào cũng có ích cho con người.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động : Chú là ai?
- Cô đọc câu đố: “Ai nơi hải đảo biên cương
Giệt thù giữ nước, coi thường khó khăn?”
- Chú
MỤC TIÊU:
Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả “Hoàng Long”.
Múa nhịp nhàng theo lời bài hát, thể hiện tính chất hành khúc.
Giáo dục trẻ biết kính yêu và biết ơn chú bộ đội.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Ôn bài hát làm chú bộ đội
Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ về công việc của chú bộ đội. Cô mở nhạc cho trẻ đoán tên bài hát.
Cô và trẻ cùng hát bài hát “làm chú bộ đội”
Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
Cả lớp hát cùng cô
2. Hoạt động 2: Dạy vận động”làm chú bộ đội”
- Cô làm mẫu động tác múa lần 1 không giải thích.
- Lần 2 giải thích:
+ Động tác 1: “Em thích làm chú bộ đội” Hai tay vung tự nhiên, chân giậm đều theo nhịp bài hát.
+ Động tác 2: “Bước 1,2…,1,2…”: Chân giậm đều, hai tay giả làm động tác bồng sung trên vai.
- Cả lớp vận động theo cô 2-3 lần.
- Mời từng tổ hát múa.
- Mời nhóm bạn trai, bạn gái hát, múa.
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ và giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn.
- Cô mời 1 vài cá nhân hát, múa.
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc ”Ai nhanh nhất”
- Luật chơi:
+Khi nào cô hát to và nhanh thì trẻ mới được chạy vào vòng, nếu cô chưa hát to mà trẻ tự chạy vào vòng trước hiệu lệnh sẽ bị phạt.
+ Mỗi trẻ chỉ được vào một vòng tròn.
- Cách chơi:
+ Cô vừa hát vừa gõ trống lắc nhỏ mà chậm thì tất cả trẻ đi ngoài vòng tròn. Khi nào cô hát lớn và to hơn thì tất cả trẻ phải chạy nhanh vào vòng tròn.
+ Trẻ nào chạy chậm không có vòng tròn thì bị thua
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
CHÚ GIẢI PHÓNG QUÂN
MỤC TIÊU:
Trẻ biết tên bài thơ: Chú giải phóng quân của tác giả Cẩm Thơ
Thể hiện qua cử chỉ, nét mặt, điệu bộ khi đọc thơ.
Rèn đội hình đội ngũ: trước – sau – phải - trái
Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu thương các chú giải phóng quân.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
Cô cho trẻ xem video clip về hình ảnh chú giải phóng quân.
Cô và trẻ cùng trỏ chuyện về trang phục và những vật dụng của chú giải phóng quân mà trẻ vừa được xem.
Cô giới thiệu bài thơ”chú giải phóng quân”, tên tác giả
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc lần 1 diễn cảm + đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Lần 2: đọc thơ điễn cảm kết hợp với tranh
- Giải thích từ:
+ Đi tuyền tuyến , Ba lô con cóc , Mũ là nón; nón tai bèo
- Cả lớp đọc theo cô từng câu 1
- Cho từng nhóm, tổ đọc thơ.
- Mời cá nhân đọc.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi: “Gắn tranh theo trình tự nội dung bài thơ”.
* Luật chơi: Gắn tranh theo trình tự từ trên xuống, không được gắn từ dưới lên trên. Đội nào gắn sai thì phải làm lại.
- Bạn đầu hang lên gắn xong về cuối hang đứng,lần lượt từng bạn trong nhóm lên gắn
* Cách chơi: - Cô đã chuẩn bị tranh nội dung của bài thơ treo trên bảng.
Cô cho trẻ chia lớp thành 2 tổ đứng thành 2 hàng dọc:
Lần lượt từng trẻ của từng đội thay phiên nhau lên gắn tranh.Đội nào gắn đúng trình tự bài thơ sẽ thắng
Cô nhận xét thi đua của 2 tổ và khen ngợi lớp
CHÚ LÀ AI?
MỤC TIÊU:
Trẻ biết một số nghề phổ biến trong xã hội như: Nghề bác sĩ, bộ đội, nghề lái xe,….
Biết được trong xã hội có nhiêu nghề khác nhau.
Biết được những dụng cụ và sản phẩm mà nghề đó tạo ra.
Giáo dục trẻ biết yêu quí và tôn trọng những người lao động, yêu lao động. Nghề nào cũng có ích cho con người.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động : Chú là ai?
- Cô đọc câu đố: “Ai nơi hải đảo biên cương
Giệt thù giữ nước, coi thường khó khăn?”
- Chú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Phương
Dung lượng: 105,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)