Bé chơi với nước
Chia sẻ bởi Trần Thị Liên |
Ngày 05/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: bé chơi với nước thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN DẠY THỰC HÀNH
Hè 2014
Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên
Hoạt động ngoài trời: Bé vui chơi cùng nước
Độ tuổi: MG 4 – 5 Tuổi
Giáo viên thực hiện:
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ được vui chơi cùng nước và biết một số tính chất của nước: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.Biết được sự bay hơi của nước
- Trẻ biết một số ích lợi của nước, biết nước rất cần thiết đối với đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người, cây cối và động vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tư duy, phát triển các giác quan khi khám phá.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, biết giữ gìn nguồn nước sạch, không bỏ rác và các vật vào nguồn nước sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm.
II. Chuẩn bị:
20 cái cốc băng nhựa, một số chai, lọ , rổ.
Đá, nước nóng
Sân sạch sẽ, phù hợp điều kiện thực hiện quan sát.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Bổ sung
+ Gây hứngthú
- Cô và trẻ cùng hát theo nhạc bài Bé yêu biển lắm và cùng trò chuyện về chuyến đi nghỉ mát của trẻ trong mùa hè vừa qua
- Ra biển được vui chơi , tắm biển và đùa nghịch với nước con có thích không?
Hoạt động 1: Trò chơi vận động
Thi xem đội nào nhanh
Cô chia lớp ra thành 2 đội
Cách chơi: Trẻ phải lần lượt đi, bật qua chướng ngại vật thật khéo léo để lấy được nhiều chai nước
Luật chơi: Mỗi 1 trẻ lên chỉ được lấy 1 chai mang về rồi trẻ tiếp theo mới được tiếp tục xuất phát.
Bạn nào chạm vào chướng ngại vật sẽ phải quay lại
Hoạt động 2: Hoạt động có mục đích
Bé vui cùng nước.
- Cô cho trẻ cùng chơi trò chơi “Tập làm họa sĩ”
Cô tặng mỗi họa sĩ một chai nước và một cây cọ vẽ.
- Cô chia trẻ làm 2 nhóm: Nam và nữ
Nhiệm vụ của các con là sẽ trổ tài khéo léo của đôi bàn tay cùng với nước và cọ vẽ để vẽ được nhiều hạt mưa ở 2 địa điểm khác nhau (Nơi có nhiều bóng râm – Nơi có nhiều ánh nắng) để tưới mát cho cây xanh nhé!!!
- Khi trẻ vẽ xong cô tạo tình huống gọi trẻ đến bức tranh vẽ trên mảng tường trong sân trường. Cho trẻ quan sát và nhận xét.
- Cô và trẻ cùng quay lai với sản phẩm vẽ của trẻ
Hỏi trẻ tại sao những hạt mưa các con vẽ lại đi đâu rồi nhỉ?
- Vì sao?
- Cô cho trẻ nhận xét ở 2 địa điểm: Nơi có nhiều bóng râm và nơi có nhiều ánh nắng mặt trời. Cô gợi ý để trẻ so sánh
- Vì sao ông mặt trời chiếu ánh nắng xuống biến thành hơi bay lên?
- Nước bay hơi vào khi nào nữa?
- Vậy khi nhiệt độ cao ( nóng lên) thì nước bay hơi. Nơi nào có nhiều ánh nắng mặt trời hơn tức là nhiệt độ cao hơn thì nước sẽ bay hơi nhanh hơn những nơi có nhiều bóng râm.
Khi nhiệt độ thấp ( rất lạnh ) thì nước như thế nào? ( nước đông thành đá)
- C/c nhìn thấy nước đông thành đá chưa? Nhìn thấy ở đâu?
- Nhà c/c có tủ lạnh không, c/c thấy mẹ làm đá chưa, làm như thế nào?
- Cho trẻ quan sát đá và nước nóng
Cho trẻ quan sát, sờ vào đá và nhận xét, cho trẻ quan sát đá từ từ tan khi để ở ngoài và gợi ý trẻ nhận xét.
Nước nóng có để tấm kính và trẻ thấy những giọt nước nhỏ li ti.( Vì khi nước bốc hơi lên nó đọng lại những hạt nước nhỏ li ti)
+Cô kết luận: Khi nhiệt độ nóng thì nước biến thành hơi, khi nhiệt độ lạnh thì nước đông thành đá, khi nhiệt độ bình thường nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định:
-Cho trẻ nhận xét về cảm nhận của trẻ khi uống nước
Giáo dục trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm và giữ gìn nguồn nước sạch, không bỏ rác xuống nước, lau chùi sạch sẽ các dụng cụ đựng nước.Không uống nước đa sẽ bị đau họng…
Giáo dục trẻ không chơi gần ao hồ, không nghịch nước vì có thể bị chết
Hè 2014
Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên
Hoạt động ngoài trời: Bé vui chơi cùng nước
Độ tuổi: MG 4 – 5 Tuổi
Giáo viên thực hiện:
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ được vui chơi cùng nước và biết một số tính chất của nước: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.Biết được sự bay hơi của nước
- Trẻ biết một số ích lợi của nước, biết nước rất cần thiết đối với đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người, cây cối và động vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tư duy, phát triển các giác quan khi khám phá.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, biết giữ gìn nguồn nước sạch, không bỏ rác và các vật vào nguồn nước sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm.
II. Chuẩn bị:
20 cái cốc băng nhựa, một số chai, lọ , rổ.
Đá, nước nóng
Sân sạch sẽ, phù hợp điều kiện thực hiện quan sát.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Bổ sung
+ Gây hứngthú
- Cô và trẻ cùng hát theo nhạc bài Bé yêu biển lắm và cùng trò chuyện về chuyến đi nghỉ mát của trẻ trong mùa hè vừa qua
- Ra biển được vui chơi , tắm biển và đùa nghịch với nước con có thích không?
Hoạt động 1: Trò chơi vận động
Thi xem đội nào nhanh
Cô chia lớp ra thành 2 đội
Cách chơi: Trẻ phải lần lượt đi, bật qua chướng ngại vật thật khéo léo để lấy được nhiều chai nước
Luật chơi: Mỗi 1 trẻ lên chỉ được lấy 1 chai mang về rồi trẻ tiếp theo mới được tiếp tục xuất phát.
Bạn nào chạm vào chướng ngại vật sẽ phải quay lại
Hoạt động 2: Hoạt động có mục đích
Bé vui cùng nước.
- Cô cho trẻ cùng chơi trò chơi “Tập làm họa sĩ”
Cô tặng mỗi họa sĩ một chai nước và một cây cọ vẽ.
- Cô chia trẻ làm 2 nhóm: Nam và nữ
Nhiệm vụ của các con là sẽ trổ tài khéo léo của đôi bàn tay cùng với nước và cọ vẽ để vẽ được nhiều hạt mưa ở 2 địa điểm khác nhau (Nơi có nhiều bóng râm – Nơi có nhiều ánh nắng) để tưới mát cho cây xanh nhé!!!
- Khi trẻ vẽ xong cô tạo tình huống gọi trẻ đến bức tranh vẽ trên mảng tường trong sân trường. Cho trẻ quan sát và nhận xét.
- Cô và trẻ cùng quay lai với sản phẩm vẽ của trẻ
Hỏi trẻ tại sao những hạt mưa các con vẽ lại đi đâu rồi nhỉ?
- Vì sao?
- Cô cho trẻ nhận xét ở 2 địa điểm: Nơi có nhiều bóng râm và nơi có nhiều ánh nắng mặt trời. Cô gợi ý để trẻ so sánh
- Vì sao ông mặt trời chiếu ánh nắng xuống biến thành hơi bay lên?
- Nước bay hơi vào khi nào nữa?
- Vậy khi nhiệt độ cao ( nóng lên) thì nước bay hơi. Nơi nào có nhiều ánh nắng mặt trời hơn tức là nhiệt độ cao hơn thì nước sẽ bay hơi nhanh hơn những nơi có nhiều bóng râm.
Khi nhiệt độ thấp ( rất lạnh ) thì nước như thế nào? ( nước đông thành đá)
- C/c nhìn thấy nước đông thành đá chưa? Nhìn thấy ở đâu?
- Nhà c/c có tủ lạnh không, c/c thấy mẹ làm đá chưa, làm như thế nào?
- Cho trẻ quan sát đá và nước nóng
Cho trẻ quan sát, sờ vào đá và nhận xét, cho trẻ quan sát đá từ từ tan khi để ở ngoài và gợi ý trẻ nhận xét.
Nước nóng có để tấm kính và trẻ thấy những giọt nước nhỏ li ti.( Vì khi nước bốc hơi lên nó đọng lại những hạt nước nhỏ li ti)
+Cô kết luận: Khi nhiệt độ nóng thì nước biến thành hơi, khi nhiệt độ lạnh thì nước đông thành đá, khi nhiệt độ bình thường nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định:
-Cho trẻ nhận xét về cảm nhận của trẻ khi uống nước
Giáo dục trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm và giữ gìn nguồn nước sạch, không bỏ rác xuống nước, lau chùi sạch sẽ các dụng cụ đựng nước.Không uống nước đa sẽ bị đau họng…
Giáo dục trẻ không chơi gần ao hồ, không nghịch nước vì có thể bị chết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Liên
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)