BD GDMN MỚI CỦA VỤ - PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chia sẻ bởi Nguyễn Linh |
Ngày 06/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: BD GDMN MỚI CỦA VỤ - PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
1
Bùi Kim Tuyến
Trung tâm NC Giáo dục mầm non
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
2
Bạn mong muốn được biết những gì về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ qua lớp tập huấn.
Các cá nhân viết nguyện vọng lên giấy và dán lên bảng.
Cùng thảo luận lựa chọn thống nhất các nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG 1
Nêu nguyện vọng
3
NỘI DUNG
Mục tiêu, nội dung, kết quả mong đợi lĩnh vực GDPT ngôn ngữ trong chương trình GD MN mới.
Hýớng dẫn thực hiện lĩnh vực GDPT ngôn ngữ trong sách “Hướng dẫn thực hiện ...”
Cách thức tổ chức thực hiện nội dung GDPT theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề.
Tổ chức môi trường, lựa chọn thiết bị đồ dùng đồ chơi đáp ứng yêu cầu GDPT ngôn ngữ.
Gợi ý một số hoạt động GDPT ngôn ngữ cho trẻ.
4
Đọc tài liệu phần “Giáo dục phát triển ngôn ngữ” trong Chương trình GDMN
Các nhóm thảo luận về những điểm mới trong phần “Phát triển ngôn ngữ”
Nhóm 1. Về vị trí, cấu trúc, mục tiêu.
Nhóm 2. Về nội dung CT nhà trẻ.
Nhóm 3. Về nội dung CT mẫu giáo
Nhóm 4. Kết quả mong đợi ở trẻ nhà trẻ
Nhóm 5. Kết quả mong đợi ở trẻ mẫu giáo.
Các nhóm trình bày.
HOẠT ĐỘNG 2
Phát hiện điểm mới trong phần Phát triển ngôn ngữ
5
Giáo dục phát triển ngôn ngữ được đặt thành một lĩnh vực riêng.
Nội dung GDPTNN xuất phát từ trẻ với các mối quan hệ khác nhau.
Nội dung được phát triển và mở rộng theo nguyên tắc đồng tâm phát triển, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp.
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
6
Hoạt động của trẻ được thiết kế theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề.
Giáo viên linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn và tổ chức hoạt động.
Giáo viên có thể áp dụng
sáng tạo những phương
pháp dạy học khác nhau
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
7
8
Mục tiêu cuối tuổi nhà trẻ:
Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.
Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ.
Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.
Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói.
Hồn nhiên trong giao tiếp.
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
9
Mục tiêu cuối tuổi mẫu giáo:
Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày.
Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…).
Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hằng ngày.
Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.
Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết.
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
10
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ
11
Nội dung
a) Nghe
Nghe các giọng nói khác nhau.
Nghe, hiểu các từ và câu chỉ đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc và một số loại câu hỏi đơn giản.
Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi.
12
Nội dung (tiếp)
b) Nói
Phát âm các âm khác nhau.
Trả lời và đặt một số câu hỏi đơn giản.
Thể hiện nhu cầu, cảm xúc, hiểu biết của bản thân bằng lời nói.
c) Làm quen với sách
Mở sách, xem và gọi tên sự vật, hành động của các nhân vật trong tranh.
13
Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ
14
Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ (tiếp)
15
Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ (tiếp)
16
Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ (tiếp)
17
Kết quả mong đợi
Nghe hiểu lời nói.
Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu.
Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
18
So sánh ....
Nội dung:
Nghe
Nói.
Làm quen với sách
Kết quả mong đợi:
Nghe hiểu lời nói.
Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu.
Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
19
20
21
22
23
24
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
25
Nội dung
a) Nghe
Nghe các từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động và các từ biểu cảm, từ khái quát.
Nghe lời nói trong giao tiếp hằng ngày.
Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
b) Nói
Phát âm rõ các tiếng trong tiếng Việt.
Bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng các loại câu khác nhau.
26
Nội dung (tiếp)
Sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hằng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi.
Đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể chuyện.
c) Làm quen với việc đọc, viết
Làm quen với cách sử dụng sách, bút.
Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống.
Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách.
27
Kết quả mong đợi
Nghe hiểu lời nói
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
Làm quen với việc đọc và viết
28
So sánh ....
Kết quả mong đợi:
Nghe hiểu lời nói
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
Làm quen với việc đọc và viết
.
Nội dung:
Nghe
Nói.
Làm quen với việc đọc và viết
29
HOẠT ĐỘNG 3
Lĩnh vực Giáo dục phát triển ngôn ngữ
trong sách Hướng dẫn thực hiện CTGDMN
Thảo luận về:
Cấu trúc và nội dung của tài liệu.
Những điểm chưa hợp lý và các ý kiến góp ý của các trường thí điểm về sách “Hướng dẫn thực hiện Chương trình GDMN” Phần Giáo dục phát triển ngôn ngữ.
30
Lĩnh vực Giáo dục phát triển ngôn ngữ
trong Hướng dẫn thực hiện CTGDMN
Cấu trúc
1. Nhà trẻ
Hướng dẫn thực hiện:
Phát triển nghe nói.
Làm quen với sách bút
Gợi ý một số hoạt động
Lưu ý đối với trẻ có khó khăn về ngôn ngữ
31
Một số điểm chỉnh sửa của lĩnh vực PTNN
Cấu trúc (tiếp)
2. Mẫu giáo
- Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động phỏt triển khả năng nghe núi.
Kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ.
Trũ chơi đúng kịch.
Tập kể chuyện (kể chuyện sỏng tạo).
Chuẩn bị cho việc học đọc, học viết.
- Gợi ý một số hoạt động
- Lưu ý đối với trẻ có khó khăn về ngôn ngữ
32
Một số điểm chỉnh sửa của lĩnh vực PTNN
(Tiếp)
Nội dung
Phần chung của nội dung viết ngắn lại. Các hoạt động được viết cô đọng hơn.
Trong phần Nghe nói bổ sung phần luyện ngữ âm.
Trong phần Kể chuyện sáng tạo
- Đối với MG Lớn: Vẫn giữ nội dung và tên “kể chuyện sáng tạo”.
- Đối với MG Bé và MG Nhỡ thay đổi tên thành “Tập kể chuyện”.
33
Một số điểm chỉnh sửa của lĩnh vực PTNN
(Tiếp)
Nội dung làm quen với chữ cái
- Việc cho trẻ làm quen với chữ cái không nhất thiết theo nhóm chữ cố định mà cũng có thể đưa các chữ có sự khác biệt để tạo nên ấn tượng.
- Khi cho trẻ làm quen với chữ cái trước hết giới thiệu cho trẻ biết chữ cái, phát âm đúng. Sau đó cho trẻ hoạt động thông qua chơi, qua các vận động cơ thể.
34
HOẠT ĐỘNG 4
Nội dung phát triển ngôn ngữ có thể tích hợp như thế nào?
Có những hoạt động phát triển ngôn ngữ nào?
Hình thức tổ chức giáo dục phát triển ngôn ngữ trong quá trình GD trẻ ở trường mầm non?
35
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
1. Nguyờn tắc: Các hoạt động nghe, nói, làm quen với sách, bút (nhà trẻ), chuẩn bị cho đọc viết (MG) được thực hiện một cách thống nhất.
36
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
2.Thời điểm thực hiện các hoạt động ngôn ngữ:
Mọi lúc mọi nơi, trong các thời điểm sinh hoạt.
Tích hợp vào các hoạt động khác một cách hợp lý.
Được tiến hành ở hđ chơi tập và học có chủ định.
3.Hình thức tổ chức hoạt động:
Cá nhân.
Theo nhóm nhỏ.
Cả lớp.
4.Môi trường phát triển ngôn ngữ:
Môi trường vật chất.
Mụi trýờng tinh thần. Tiếp theo
37
HOẠT ĐỘNG 5
Tổ chức môi trường và sử dụng đồ dùng cho hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ.
Những nguyên vật liệu nào sẵn có tại địa phương có thể sử dụng cho HĐ PTNN của trẻ: Tên? Cách sử dụng? Cho trẻ ở lứa tuổi nào? Tác dụng đối với trẻ ra sao trong việc phát triển ngôn ngữ ?…
38
Mụi tru?ng ho?t d?ng giỏo d?c PT ngụn ng? c?n d?m b?o khụng khớ thõn thi?n, d?m ?m, vui v?, tho?i mỏi.
Mụi tru?ng cú s? giao ti?p, hu?ng d?n b?ng l?i núi, c? ch? v hnh d?ng.
T? ch?c mụi tru?ng ho?t d?ng giỏo d?c
phỏt tri?n ngụn ng?
39
Cú d? cỏc trang thi?t b?, d? dựng, d? choi ph?c v? cho ho?t d?ng giỏo d?c ngụn ng?: r?i, sỏch tranh truy?n, sỏch kh? to, ch? to, bang di, cỏtsột,...
T? ch?c mụi tru?ng ho?t d?ng giỏo d?c
phỏt tri?n ngụn ng? (TI?P)
40
Vi?c b? trớ, s?p x?p cỏc gúc choi ph?i tang cu?ng tớnh d?c l?p cho tr? khi ho?t d?ng: thu?n ti?n cho tr? d? th?y, d? l?y v s? d?ng; d? dng cho vi?c giỏm sỏt c?a GV
T? ch?c mụi tru?ng ho?t d?ng giỏo d?c
phỏt tri?n ngụn ng? (ti?p)
41
Gúc sỏch/ thu vi?n du?c d?t noi yờn tinh, cú gh? (d?m, g?i m?m).
Cỏc gúc choi c?n du?c thay d?i phự h?p v?i ch? d? v ch? nờn xỏc d?nh 2 ho?c 3 gúc tr?ng tõm.
T? ch?c mụi tru?ng ho?t d?ng giỏo d?c
phỏt tri?n ngụn ng? (ti?p)
42
Môi trường vật chất
Đồ chơi bằng nhựa hoặc cao su mềm, phát ra âm thanh về các con vật, phương tiện giao thông, bóng, các loại quả.
Tranh ảnh, sách về con người, con vật, hoa, quả, phương tiện giao thông, đồ chơi gần gũi với trẻ.
43
Môi trường vật chất
Các bộ tranh kể chuyện (kể chuyện theo tranh, kể chuyện theo tác phẩm văn học,
tranh chủ đề)
44
Môi trường vật chất
Các loại sách tranh cho trẻ làm bằng bìa cứng, vải, ni lông.
Băng nhạc các bài hát ru, các bài hát của trẻ em. Các nhạc cụ, các đồ chơi âm nhạc.
45
Môi trường vật chất
Các nguyên vật liệu, các hiện tượng tự nhiên
Các vật liệu đã qua sử dụng: tạp chí, tranh ảnh, sách, báo, quần áo cũ, …
46
Nhiệm vụ của giáo viên
Tạo môi trường giao lưu ngôn ngữ tự do, thoải mái. Tạo cơ hội cho trẻ nghe âm thanh khác nhau từ môi trường xung quanh.
Tạo môi trường kí hiệu phong phú (chữ viết, kí hiệu giao thông, ...).
47
Nhiệm vụ của giáo viên (tiếp)
Chú ý lắng nghe trẻ nói; giúp đỡ, khích lệ, động viên, thu hút trẻ trò chuyện với giáo viên, với các bạn và với những người khác.
Hướng dẫn trẻ làm quen với các tác phẩm văn học thiếu nhi phù hợp với khả năng của trẻ.
48
Nhiệm vụ của giáo viên (tiếp)
Tổ chức cho trẻ hoạt động kết hợp với lời nói trong các trò chơi, bài hát, đóng kịch.
Tôn trọng, khuyến khích sự sáng tạo của trẻ khi sử dụng câu, từ.
Quan sát, đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của từng trẻ để lên kế hoạch phù hợp với khả năng của trẻ trong lớp.
Phát hiện sớm những trẻ có khó khăn về ngôn ngữ, từ đó có biện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ.
49
Các hoạt động phát triển ngôn ngữ
Trò chuyện.
Đọc thừ, ca dao, đồng dao, tục ngữ.
Kể chuyện
Kể chuyện theo tác phẩm văn học.
Kể chuyện sáng tạo (kể chuyện theo tranh; kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi; kể chuyện tiếp nối theo chuyện của cô,..).
Trò chơi phát triển ngôn ngữ và đóng kịch.
Làm quen với chữ cái.
"Đọc" sách tranh, sách truyện,
Làm sách tranh truyện, chủ đề,..;
Tô, đồ các nét, các chữ; “viết” thư, danh sách lớp, đơn thuốc.
50
Khi xây dựng các HĐ phát triển ngôn ngữ, cần:
Xác định chủ đề và nội dung của chủ đề được thực hiện trong thời gian đó.
Lựa chọn nội dung cho các hoạt động ngôn ngữ phù hợp với chủ đề đó.
Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề.
Chuẩn bị các phương tiện, học liệu theo chủ đề.
Lựa chọn cách trang trí nhóm phù hợp chủ đề.
Phân phối các hoạt động theo tuần, ngày và tích hợp nội dung PTNN với các hoạt động của các lĩnh vực khác.
51
HOẠT ĐỘNG 6: Xây dựng HĐ phát triển ngôn ngữ
(trong một chủ đề và tích hợp các lĩnh vực khỏc)
Nhóm 1: Một HĐ học có chủ định về phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG (tự chọn độ tuổi của trẻ).
Nhóm 2: Một HĐ chừi tập cho trẻ nhà trẻ (tự chọn độ tuổi của trẻ).
Nhóm 3: Một HĐ PTNN cho trẻ ở thời điểm khác nhau theo chế độ sinh hoạt của trẻ (tự chọn thời điểm).
Nhóm 4: Một HĐ PTNN cho trẻ HĐ trong góc.
Nhóm 5: Một HĐ PT thể chất/ nhận thức/ TC-XH/ thẩm mỹ có tích hợp nội dung PTNN.
52
Xây dựng hoạt động PTNN
Mục đích hoạt động?
Tiến hành nhý thế nào để đạt đýợc mục đích?
(Thực hiện trong chủ đề nào? Cho nhóm trẻ/ cả lớp/ cá nhân? Địa điểm ở đâu? Thời gian bao lâu? Trẻ cần làm gì để luôn hứng thú và đạt mục đích?).
Cần chuẩn bị gì? (đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, địa điểm…)
Tên hoạt động là gì? (hay, hấp dẫn trẻ, phản ánh được ND).
Viết các câu trả lời theo thứ tự :
Tên hoạt động:.....
a. Mục đích:............
b. Chuẩn bị:...........
c. Tiến hành:...........
(và những lưu ý cần thiết, cỏch mở rộng hoạt động, các nguyên vật liệu thay thế...)
53
Khi xây dựng các HĐ phát triển ngôn ngữ, cần:
Xác định chủ đề và nội dung của chủ đề được thực hiện trong thời gian đó.
Lựa chọn nội dung cho các hoạt động ngôn ngữ phù hợp với chủ đề đó.
Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề.
Chuẩn bị các phương tiện, học liệu theo chủ đề.
Lựa chọn cách sắp xếp nhóm phù hợp chủ đề.
Phân phối các hoạt động theo tuần, ngày và tích hợp nội dung PTNN với các hoạt động của các lĩnh vực khác.
54
Lưu ý
Các hoạt động có đầy đủ nội dung và các nội dung có mối liên hệ với nhau xoay quanh một chủ đề
Các nội dụng lựa chọn cho một chủ đề cần tính đến kinh nghiệm và khả năng của trẻ.
Không nên tích hợp quá nhiều nội dung trong chủ đề của một ngày.
Chủ đề có thể lựa chọn trong chương trình, xuất phát từ nhu cầu thực tế của địa phương hoặc từ sự hứng thú của trẻ trong lớp.
55
Xếp tranh theo thứ tự, tô màu và kể chuyện
56
57
58
Kể chuyện theo tranh
59
Kể chuyện theo tranh
60
Xõy d?ng ho?t d?ng GDPTNN theo ch? d?
61
V?, s? d?ng cỏc lo?i bỳt mu cú kớch c? khỏc nhau
Cỏc cỏch th?c
phỏt tri?n kh? nang
c?m bỳt cho tr?
V? trờn kh? r?ng d? tang kh? nang chuy?n d?ng linh ho?t
S? d?ng cỏc bỳt chỡ mu, b?ng ghi v m?t s? cỏc d? dựng khỏc: ph?n, sỏp,..
62
63
64
Các con của tôi đâu rồi !
65
Nào hãy đặt tên cho truyện !!!
66
xin cám ơn
Bùi Kim Tuyến
Trung tâm NC Giáo dục mầm non
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
2
Bạn mong muốn được biết những gì về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ qua lớp tập huấn.
Các cá nhân viết nguyện vọng lên giấy và dán lên bảng.
Cùng thảo luận lựa chọn thống nhất các nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG 1
Nêu nguyện vọng
3
NỘI DUNG
Mục tiêu, nội dung, kết quả mong đợi lĩnh vực GDPT ngôn ngữ trong chương trình GD MN mới.
Hýớng dẫn thực hiện lĩnh vực GDPT ngôn ngữ trong sách “Hướng dẫn thực hiện ...”
Cách thức tổ chức thực hiện nội dung GDPT theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề.
Tổ chức môi trường, lựa chọn thiết bị đồ dùng đồ chơi đáp ứng yêu cầu GDPT ngôn ngữ.
Gợi ý một số hoạt động GDPT ngôn ngữ cho trẻ.
4
Đọc tài liệu phần “Giáo dục phát triển ngôn ngữ” trong Chương trình GDMN
Các nhóm thảo luận về những điểm mới trong phần “Phát triển ngôn ngữ”
Nhóm 1. Về vị trí, cấu trúc, mục tiêu.
Nhóm 2. Về nội dung CT nhà trẻ.
Nhóm 3. Về nội dung CT mẫu giáo
Nhóm 4. Kết quả mong đợi ở trẻ nhà trẻ
Nhóm 5. Kết quả mong đợi ở trẻ mẫu giáo.
Các nhóm trình bày.
HOẠT ĐỘNG 2
Phát hiện điểm mới trong phần Phát triển ngôn ngữ
5
Giáo dục phát triển ngôn ngữ được đặt thành một lĩnh vực riêng.
Nội dung GDPTNN xuất phát từ trẻ với các mối quan hệ khác nhau.
Nội dung được phát triển và mở rộng theo nguyên tắc đồng tâm phát triển, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp.
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
6
Hoạt động của trẻ được thiết kế theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề.
Giáo viên linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn và tổ chức hoạt động.
Giáo viên có thể áp dụng
sáng tạo những phương
pháp dạy học khác nhau
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
7
8
Mục tiêu cuối tuổi nhà trẻ:
Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.
Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ.
Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.
Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói.
Hồn nhiên trong giao tiếp.
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
9
Mục tiêu cuối tuổi mẫu giáo:
Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày.
Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…).
Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hằng ngày.
Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.
Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết.
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
10
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ
11
Nội dung
a) Nghe
Nghe các giọng nói khác nhau.
Nghe, hiểu các từ và câu chỉ đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc và một số loại câu hỏi đơn giản.
Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi.
12
Nội dung (tiếp)
b) Nói
Phát âm các âm khác nhau.
Trả lời và đặt một số câu hỏi đơn giản.
Thể hiện nhu cầu, cảm xúc, hiểu biết của bản thân bằng lời nói.
c) Làm quen với sách
Mở sách, xem và gọi tên sự vật, hành động của các nhân vật trong tranh.
13
Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ
14
Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ (tiếp)
15
Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ (tiếp)
16
Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ (tiếp)
17
Kết quả mong đợi
Nghe hiểu lời nói.
Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu.
Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
18
So sánh ....
Nội dung:
Nghe
Nói.
Làm quen với sách
Kết quả mong đợi:
Nghe hiểu lời nói.
Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu.
Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
19
20
21
22
23
24
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
25
Nội dung
a) Nghe
Nghe các từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động và các từ biểu cảm, từ khái quát.
Nghe lời nói trong giao tiếp hằng ngày.
Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
b) Nói
Phát âm rõ các tiếng trong tiếng Việt.
Bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng các loại câu khác nhau.
26
Nội dung (tiếp)
Sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hằng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi.
Đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể chuyện.
c) Làm quen với việc đọc, viết
Làm quen với cách sử dụng sách, bút.
Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống.
Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách.
27
Kết quả mong đợi
Nghe hiểu lời nói
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
Làm quen với việc đọc và viết
28
So sánh ....
Kết quả mong đợi:
Nghe hiểu lời nói
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
Làm quen với việc đọc và viết
.
Nội dung:
Nghe
Nói.
Làm quen với việc đọc và viết
29
HOẠT ĐỘNG 3
Lĩnh vực Giáo dục phát triển ngôn ngữ
trong sách Hướng dẫn thực hiện CTGDMN
Thảo luận về:
Cấu trúc và nội dung của tài liệu.
Những điểm chưa hợp lý và các ý kiến góp ý của các trường thí điểm về sách “Hướng dẫn thực hiện Chương trình GDMN” Phần Giáo dục phát triển ngôn ngữ.
30
Lĩnh vực Giáo dục phát triển ngôn ngữ
trong Hướng dẫn thực hiện CTGDMN
Cấu trúc
1. Nhà trẻ
Hướng dẫn thực hiện:
Phát triển nghe nói.
Làm quen với sách bút
Gợi ý một số hoạt động
Lưu ý đối với trẻ có khó khăn về ngôn ngữ
31
Một số điểm chỉnh sửa của lĩnh vực PTNN
Cấu trúc (tiếp)
2. Mẫu giáo
- Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động phỏt triển khả năng nghe núi.
Kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ.
Trũ chơi đúng kịch.
Tập kể chuyện (kể chuyện sỏng tạo).
Chuẩn bị cho việc học đọc, học viết.
- Gợi ý một số hoạt động
- Lưu ý đối với trẻ có khó khăn về ngôn ngữ
32
Một số điểm chỉnh sửa của lĩnh vực PTNN
(Tiếp)
Nội dung
Phần chung của nội dung viết ngắn lại. Các hoạt động được viết cô đọng hơn.
Trong phần Nghe nói bổ sung phần luyện ngữ âm.
Trong phần Kể chuyện sáng tạo
- Đối với MG Lớn: Vẫn giữ nội dung và tên “kể chuyện sáng tạo”.
- Đối với MG Bé và MG Nhỡ thay đổi tên thành “Tập kể chuyện”.
33
Một số điểm chỉnh sửa của lĩnh vực PTNN
(Tiếp)
Nội dung làm quen với chữ cái
- Việc cho trẻ làm quen với chữ cái không nhất thiết theo nhóm chữ cố định mà cũng có thể đưa các chữ có sự khác biệt để tạo nên ấn tượng.
- Khi cho trẻ làm quen với chữ cái trước hết giới thiệu cho trẻ biết chữ cái, phát âm đúng. Sau đó cho trẻ hoạt động thông qua chơi, qua các vận động cơ thể.
34
HOẠT ĐỘNG 4
Nội dung phát triển ngôn ngữ có thể tích hợp như thế nào?
Có những hoạt động phát triển ngôn ngữ nào?
Hình thức tổ chức giáo dục phát triển ngôn ngữ trong quá trình GD trẻ ở trường mầm non?
35
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
1. Nguyờn tắc: Các hoạt động nghe, nói, làm quen với sách, bút (nhà trẻ), chuẩn bị cho đọc viết (MG) được thực hiện một cách thống nhất.
36
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
2.Thời điểm thực hiện các hoạt động ngôn ngữ:
Mọi lúc mọi nơi, trong các thời điểm sinh hoạt.
Tích hợp vào các hoạt động khác một cách hợp lý.
Được tiến hành ở hđ chơi tập và học có chủ định.
3.Hình thức tổ chức hoạt động:
Cá nhân.
Theo nhóm nhỏ.
Cả lớp.
4.Môi trường phát triển ngôn ngữ:
Môi trường vật chất.
Mụi trýờng tinh thần. Tiếp theo
37
HOẠT ĐỘNG 5
Tổ chức môi trường và sử dụng đồ dùng cho hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ.
Những nguyên vật liệu nào sẵn có tại địa phương có thể sử dụng cho HĐ PTNN của trẻ: Tên? Cách sử dụng? Cho trẻ ở lứa tuổi nào? Tác dụng đối với trẻ ra sao trong việc phát triển ngôn ngữ ?…
38
Mụi tru?ng ho?t d?ng giỏo d?c PT ngụn ng? c?n d?m b?o khụng khớ thõn thi?n, d?m ?m, vui v?, tho?i mỏi.
Mụi tru?ng cú s? giao ti?p, hu?ng d?n b?ng l?i núi, c? ch? v hnh d?ng.
T? ch?c mụi tru?ng ho?t d?ng giỏo d?c
phỏt tri?n ngụn ng?
39
Cú d? cỏc trang thi?t b?, d? dựng, d? choi ph?c v? cho ho?t d?ng giỏo d?c ngụn ng?: r?i, sỏch tranh truy?n, sỏch kh? to, ch? to, bang di, cỏtsột,...
T? ch?c mụi tru?ng ho?t d?ng giỏo d?c
phỏt tri?n ngụn ng? (TI?P)
40
Vi?c b? trớ, s?p x?p cỏc gúc choi ph?i tang cu?ng tớnh d?c l?p cho tr? khi ho?t d?ng: thu?n ti?n cho tr? d? th?y, d? l?y v s? d?ng; d? dng cho vi?c giỏm sỏt c?a GV
T? ch?c mụi tru?ng ho?t d?ng giỏo d?c
phỏt tri?n ngụn ng? (ti?p)
41
Gúc sỏch/ thu vi?n du?c d?t noi yờn tinh, cú gh? (d?m, g?i m?m).
Cỏc gúc choi c?n du?c thay d?i phự h?p v?i ch? d? v ch? nờn xỏc d?nh 2 ho?c 3 gúc tr?ng tõm.
T? ch?c mụi tru?ng ho?t d?ng giỏo d?c
phỏt tri?n ngụn ng? (ti?p)
42
Môi trường vật chất
Đồ chơi bằng nhựa hoặc cao su mềm, phát ra âm thanh về các con vật, phương tiện giao thông, bóng, các loại quả.
Tranh ảnh, sách về con người, con vật, hoa, quả, phương tiện giao thông, đồ chơi gần gũi với trẻ.
43
Môi trường vật chất
Các bộ tranh kể chuyện (kể chuyện theo tranh, kể chuyện theo tác phẩm văn học,
tranh chủ đề)
44
Môi trường vật chất
Các loại sách tranh cho trẻ làm bằng bìa cứng, vải, ni lông.
Băng nhạc các bài hát ru, các bài hát của trẻ em. Các nhạc cụ, các đồ chơi âm nhạc.
45
Môi trường vật chất
Các nguyên vật liệu, các hiện tượng tự nhiên
Các vật liệu đã qua sử dụng: tạp chí, tranh ảnh, sách, báo, quần áo cũ, …
46
Nhiệm vụ của giáo viên
Tạo môi trường giao lưu ngôn ngữ tự do, thoải mái. Tạo cơ hội cho trẻ nghe âm thanh khác nhau từ môi trường xung quanh.
Tạo môi trường kí hiệu phong phú (chữ viết, kí hiệu giao thông, ...).
47
Nhiệm vụ của giáo viên (tiếp)
Chú ý lắng nghe trẻ nói; giúp đỡ, khích lệ, động viên, thu hút trẻ trò chuyện với giáo viên, với các bạn và với những người khác.
Hướng dẫn trẻ làm quen với các tác phẩm văn học thiếu nhi phù hợp với khả năng của trẻ.
48
Nhiệm vụ của giáo viên (tiếp)
Tổ chức cho trẻ hoạt động kết hợp với lời nói trong các trò chơi, bài hát, đóng kịch.
Tôn trọng, khuyến khích sự sáng tạo của trẻ khi sử dụng câu, từ.
Quan sát, đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của từng trẻ để lên kế hoạch phù hợp với khả năng của trẻ trong lớp.
Phát hiện sớm những trẻ có khó khăn về ngôn ngữ, từ đó có biện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ.
49
Các hoạt động phát triển ngôn ngữ
Trò chuyện.
Đọc thừ, ca dao, đồng dao, tục ngữ.
Kể chuyện
Kể chuyện theo tác phẩm văn học.
Kể chuyện sáng tạo (kể chuyện theo tranh; kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi; kể chuyện tiếp nối theo chuyện của cô,..).
Trò chơi phát triển ngôn ngữ và đóng kịch.
Làm quen với chữ cái.
"Đọc" sách tranh, sách truyện,
Làm sách tranh truyện, chủ đề,..;
Tô, đồ các nét, các chữ; “viết” thư, danh sách lớp, đơn thuốc.
50
Khi xây dựng các HĐ phát triển ngôn ngữ, cần:
Xác định chủ đề và nội dung của chủ đề được thực hiện trong thời gian đó.
Lựa chọn nội dung cho các hoạt động ngôn ngữ phù hợp với chủ đề đó.
Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề.
Chuẩn bị các phương tiện, học liệu theo chủ đề.
Lựa chọn cách trang trí nhóm phù hợp chủ đề.
Phân phối các hoạt động theo tuần, ngày và tích hợp nội dung PTNN với các hoạt động của các lĩnh vực khác.
51
HOẠT ĐỘNG 6: Xây dựng HĐ phát triển ngôn ngữ
(trong một chủ đề và tích hợp các lĩnh vực khỏc)
Nhóm 1: Một HĐ học có chủ định về phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG (tự chọn độ tuổi của trẻ).
Nhóm 2: Một HĐ chừi tập cho trẻ nhà trẻ (tự chọn độ tuổi của trẻ).
Nhóm 3: Một HĐ PTNN cho trẻ ở thời điểm khác nhau theo chế độ sinh hoạt của trẻ (tự chọn thời điểm).
Nhóm 4: Một HĐ PTNN cho trẻ HĐ trong góc.
Nhóm 5: Một HĐ PT thể chất/ nhận thức/ TC-XH/ thẩm mỹ có tích hợp nội dung PTNN.
52
Xây dựng hoạt động PTNN
Mục đích hoạt động?
Tiến hành nhý thế nào để đạt đýợc mục đích?
(Thực hiện trong chủ đề nào? Cho nhóm trẻ/ cả lớp/ cá nhân? Địa điểm ở đâu? Thời gian bao lâu? Trẻ cần làm gì để luôn hứng thú và đạt mục đích?).
Cần chuẩn bị gì? (đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, địa điểm…)
Tên hoạt động là gì? (hay, hấp dẫn trẻ, phản ánh được ND).
Viết các câu trả lời theo thứ tự :
Tên hoạt động:.....
a. Mục đích:............
b. Chuẩn bị:...........
c. Tiến hành:...........
(và những lưu ý cần thiết, cỏch mở rộng hoạt động, các nguyên vật liệu thay thế...)
53
Khi xây dựng các HĐ phát triển ngôn ngữ, cần:
Xác định chủ đề và nội dung của chủ đề được thực hiện trong thời gian đó.
Lựa chọn nội dung cho các hoạt động ngôn ngữ phù hợp với chủ đề đó.
Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề.
Chuẩn bị các phương tiện, học liệu theo chủ đề.
Lựa chọn cách sắp xếp nhóm phù hợp chủ đề.
Phân phối các hoạt động theo tuần, ngày và tích hợp nội dung PTNN với các hoạt động của các lĩnh vực khác.
54
Lưu ý
Các hoạt động có đầy đủ nội dung và các nội dung có mối liên hệ với nhau xoay quanh một chủ đề
Các nội dụng lựa chọn cho một chủ đề cần tính đến kinh nghiệm và khả năng của trẻ.
Không nên tích hợp quá nhiều nội dung trong chủ đề của một ngày.
Chủ đề có thể lựa chọn trong chương trình, xuất phát từ nhu cầu thực tế của địa phương hoặc từ sự hứng thú của trẻ trong lớp.
55
Xếp tranh theo thứ tự, tô màu và kể chuyện
56
57
58
Kể chuyện theo tranh
59
Kể chuyện theo tranh
60
Xõy d?ng ho?t d?ng GDPTNN theo ch? d?
61
V?, s? d?ng cỏc lo?i bỳt mu cú kớch c? khỏc nhau
Cỏc cỏch th?c
phỏt tri?n kh? nang
c?m bỳt cho tr?
V? trờn kh? r?ng d? tang kh? nang chuy?n d?ng linh ho?t
S? d?ng cỏc bỳt chỡ mu, b?ng ghi v m?t s? cỏc d? dựng khỏc: ph?n, sỏp,..
62
63
64
Các con của tôi đâu rồi !
65
Nào hãy đặt tên cho truyện !!!
66
xin cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Linh
Dung lượng: 21,60MB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)