Bao cao thanh tra
Chia sẻ bởi Van Thi Yen Xuan |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: bao cao thanh tra thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 – 2013
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đối tượng : Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi.
Đề tài: Làm quen chữ cái e,ê.( T1)
Thời gian: 25- 30 phút.
Người dạy: Văn Thị Yến Xuân
Ngày dạy:
I. Yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái e, ê. Nhận biết chữ cái e, ê trong từ, trong tiếng trọn vẹn và so sánh sự giống nhau và khác nhau của chữ cái e, ê. Biết chữ cái e, ê qua các kiểu chữ in hoa, in thường, viết thường. Trẻ chơi thành thạo các trò chơi nhận biết chữ cái e, ê
2. Kỹ năng:
Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân biệt được điểm giống và khác nhau của chữ cái e, ê . Luyện kỹ năng phát âm đúng, chính xác chữ cái e, ê . Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ . Luyện kỹ năng làm quen máy tính cho trẻ.
3.Giáo dục: Trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình .Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, chơi các trì chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: - Hát :
‘Cả nhà thương nhau”, “Bàn tay mẹ”….
- KPKH : Trò chuyện về gia đình trẻ.
- Toán : Số lượng.
II. Chuẩn bị:
- Lô tô từ có chứa chữ cái e, ê cho trẻ
- Soạn chữ cái trên chương trình powerpoint
- Ngôi nhà có chữ cái e, ê
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài (2-3 phút)
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện về gia đình của bé
*Hoạt động 2: Làm quen chữ cái e, ê (17-19 phút)
a. Làm quen chữ cái e.
- Cô trình chiếu gia đình của bé, cho trẻ đếm người trong gia đình. Hỏi trẻ gia đình có bao nhiêu thế hệ?
- Cô cho trẻ đọc từ “Gia đình của bé”
Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “Gia đình của bé và phát âm đúng
- Cô giới thiệu chữ cái e
- Cô phát âm mẫu “e”
- Cho trẻ cả lớp, tổ, cá nhân phát âm chữ cái e
- Hỏi trẻ : Cấu tạo chữ e
Chữ cái e có một nét ngang ngắn và một nét cong tròn khép(Cô trình chiếu từng nét cho trẻ xem)
- Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ e
- Cô Giới thiệu chữ e viết thường, in hoa, in thường
b. Làm quen chữ ê.
- Cô trình chiếu hình ảnh “ Mẹ bế bé”
Cho trẻ tìm chữ cái vừa học (e)
- Cô cho trẻ đọc từ “Mẹ bế bé”
- Cô Giới thiệu chữ ê trên máy.
- Cô phát âm mẫu chữ ê.
- Cho trẻ phát âm
Cô hỏi: Ai biết gì về chữ ê?
( Chữ ê gồm một nét ngang ngắn, một nét cong tròn và dấu nón ở trên (Cô trình chiếu từng nét cho trẻ xem)
- Cô trình chiếu chữ ê in hoa, viết thường…
c. So sánh chữ cái: e, ê
Hỏi trẻ: Các con vừa học chữ gì?
- Chữ e, ê có gì giống nhau, có gì khác nhau?
(Giống nhau: e, ê một nét thẳng ngang và một nét cong tròn
Khác nhau: chữ ê có dấu nón
- Cho trẻ nhắc lại
*Hoạt động 3: Trò chơi với chữ cái e, ê (5-7 phút)
*T/c 1: Vòng quay kì diệu
- Cô giới thiệu cách chơi , cho trẻ chơi
*T/c2: Dán các nét rời thành chữ cái e,ê
*T/c3: Tìm về đúng nhà
* Kết thúc: Trẻ hát "Tổ ấm gia đình"
- Trẻ cả lớp hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc từ “gia đình của bé”
- Trẻ tìm chữ a
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ phát âm chữ cái
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ nêu cấu tạo chữ “e”
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ tìm theo yêu cầu
- Trẻ chú ý nghe cô phát âm
- Trẻ cả lớp, tổ, cá nhân phát lần lượt.
NĂM HỌC 2012 – 2013
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đối tượng : Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi.
Đề tài: Làm quen chữ cái e,ê.( T1)
Thời gian: 25- 30 phút.
Người dạy: Văn Thị Yến Xuân
Ngày dạy:
I. Yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái e, ê. Nhận biết chữ cái e, ê trong từ, trong tiếng trọn vẹn và so sánh sự giống nhau và khác nhau của chữ cái e, ê. Biết chữ cái e, ê qua các kiểu chữ in hoa, in thường, viết thường. Trẻ chơi thành thạo các trò chơi nhận biết chữ cái e, ê
2. Kỹ năng:
Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân biệt được điểm giống và khác nhau của chữ cái e, ê . Luyện kỹ năng phát âm đúng, chính xác chữ cái e, ê . Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ . Luyện kỹ năng làm quen máy tính cho trẻ.
3.Giáo dục: Trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình .Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, chơi các trì chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: - Hát :
‘Cả nhà thương nhau”, “Bàn tay mẹ”….
- KPKH : Trò chuyện về gia đình trẻ.
- Toán : Số lượng.
II. Chuẩn bị:
- Lô tô từ có chứa chữ cái e, ê cho trẻ
- Soạn chữ cái trên chương trình powerpoint
- Ngôi nhà có chữ cái e, ê
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài (2-3 phút)
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện về gia đình của bé
*Hoạt động 2: Làm quen chữ cái e, ê (17-19 phút)
a. Làm quen chữ cái e.
- Cô trình chiếu gia đình của bé, cho trẻ đếm người trong gia đình. Hỏi trẻ gia đình có bao nhiêu thế hệ?
- Cô cho trẻ đọc từ “Gia đình của bé”
Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “Gia đình của bé và phát âm đúng
- Cô giới thiệu chữ cái e
- Cô phát âm mẫu “e”
- Cho trẻ cả lớp, tổ, cá nhân phát âm chữ cái e
- Hỏi trẻ : Cấu tạo chữ e
Chữ cái e có một nét ngang ngắn và một nét cong tròn khép(Cô trình chiếu từng nét cho trẻ xem)
- Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ e
- Cô Giới thiệu chữ e viết thường, in hoa, in thường
b. Làm quen chữ ê.
- Cô trình chiếu hình ảnh “ Mẹ bế bé”
Cho trẻ tìm chữ cái vừa học (e)
- Cô cho trẻ đọc từ “Mẹ bế bé”
- Cô Giới thiệu chữ ê trên máy.
- Cô phát âm mẫu chữ ê.
- Cho trẻ phát âm
Cô hỏi: Ai biết gì về chữ ê?
( Chữ ê gồm một nét ngang ngắn, một nét cong tròn và dấu nón ở trên (Cô trình chiếu từng nét cho trẻ xem)
- Cô trình chiếu chữ ê in hoa, viết thường…
c. So sánh chữ cái: e, ê
Hỏi trẻ: Các con vừa học chữ gì?
- Chữ e, ê có gì giống nhau, có gì khác nhau?
(Giống nhau: e, ê một nét thẳng ngang và một nét cong tròn
Khác nhau: chữ ê có dấu nón
- Cho trẻ nhắc lại
*Hoạt động 3: Trò chơi với chữ cái e, ê (5-7 phút)
*T/c 1: Vòng quay kì diệu
- Cô giới thiệu cách chơi , cho trẻ chơi
*T/c2: Dán các nét rời thành chữ cái e,ê
*T/c3: Tìm về đúng nhà
* Kết thúc: Trẻ hát "Tổ ấm gia đình"
- Trẻ cả lớp hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc từ “gia đình của bé”
- Trẻ tìm chữ a
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ phát âm chữ cái
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ nêu cấu tạo chữ “e”
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ tìm theo yêu cầu
- Trẻ chú ý nghe cô phát âm
- Trẻ cả lớp, tổ, cá nhân phát lần lượt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van Thi Yen Xuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)