Bao cao pho cap
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hiền |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: bao cao pho cap thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
UBND XÃ AN BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BCĐPC GIÁO DỤC Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
Số:21b/ BC-BCĐPCGD An Bình, ngày 22 tháng 03 năm 2012
BÁO CÁO
Quá trình triển khai và kết quả thực hiện
phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi.
Căn cứ Quyết định số 239/QĐ- TTg ngày 09 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phổ cập giáo dục cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 -2015.
Căn cứ Thông tư số 32/ 2010/ TT- BGDĐT ngày 02/12/ 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình công nhận phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi;
Căn cứ kế hoạch 1925/ KH- UBND ngày 18/ 12/ 2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình về việc thực hiện phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2010 -2015;
Căn cứ công văn số 130/ HD- SGD&ĐT- GDMN ngày 26/ 01/ 2011 của Sở GD&ĐT Hoà Bình về việc hướng dẫn thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ ẹm năm tuổi tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2011- 2012;
Căn cứ kế hoạch số 02/KH-UBND ngày 24/02/2011 của Uỷ ban nhân dân huyện Lạc Thuỷ về việc thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015;
Căn cứ Kế hoạch số 26/KH-PC ngày 28/3/2011 của UBND xã An Bình về phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi xã An Bình giai đoạn 2010-2015;
Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục xã An Bình báo cáo quá trình triển khai và kết quả thực hiện phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ em 5 tuổi năm học 2011 - 2012 như sau:
Phần thứ nhất
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1. Địa lý, dân cư.
An Bình là một xã vùng sâu của huyện Lạc Thuỷ, là xã vùng đặc biệt khó khăn thuộc vùng 135, giao thông đi lại khó khăn, địa bàn rộng , dân cư sống giải dác không tập chung, một số thôn ở khá xa trung tâm, mật độ dân số không đồng đều, thôn thì quá đông thôn thì quá ít, trong xã có nhiều trường đóng trên địa bàn, điều kiện kinh tế của nhiều hộ dân còn khó khăn, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, không có nghề phụ, chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi mang tính nhỏ lẻ. Diện tích khoảng 30 km, dân số chủ yếu là dân tộc Kinh và dân tộc Mường; Dân tộc Mường chiếm tỷ lệ 51%, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ 48%, còn lại là các dân tộc khác. Xã được chia làm 19 thôn.
2. Kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội.
Cùng với sự phát triển kinh tế chung của toàn huyện, nền kinh tế xã An Bình phát triển đồng đều, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng lên, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 14 triệu đồng/năm, toàn xã còn 810 hộ nghèo. Sự nghiệp giáo dục luôn được sự quan tâm đặc biệt, các cấp các ngành tạo điều kiện cho giáo dục phát triển. Toàn xã có 02 trường Mầm non; 02 trường Tiểu học; 01 trường THCS; 01 trường THPT.
Quy mô trường và lớp Mầm non trong năm học 2011-2012 gồm:
- Tổng số: 02 trường.
- Tổng số 27 nhóm, lớp với 533 cháu. Trong đó:
+ Nhóm trẻ: 13 nhóm với 201/389 cháu; đạt 52,07%
+ Lớp mẫu giáo: 14 lớp với 334/337cháu; đạt 99,11%
+ Riêng trẻ 5 tuổi 06 lớp với 100/100 cháu đạt 100% so với độ tuổi. Trong đó có 03 cháu học nhờ trường khác 1 cháu học ở Nho Quan, 1 cháu học ở Đồng Môn, 1 cháu học ở Hà Đông.
- Thực hiện đổi mới chương trình giáo dục mầm non ở cả 02 trường mầm non trong xã, nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống dưới 8%.
II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN PCGDMN CHO TRẺ 5 TUỔI
1. Thuận lợi:
- Công tác phổ cập giáo dục và XDXH học tập thường xuyên nhận được sự quan tâm của Đảng uỷ - UBND và có sự phối hợp thực hiện của các đoàn thể ở địa phương.
- Điều kiện kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, hạ tầng cơ sở tương đối phát triển.
- Phong trào giáo dục của xã phát triển cơ sở vật chất của các nhà trường trong xã những năm gần đây được đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố hoá chuẩn hoá, các trường trong xã thường xuyên
BCĐPC GIÁO DỤC Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
Số:21b/ BC-BCĐPCGD An Bình, ngày 22 tháng 03 năm 2012
BÁO CÁO
Quá trình triển khai và kết quả thực hiện
phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi.
Căn cứ Quyết định số 239/QĐ- TTg ngày 09 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phổ cập giáo dục cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 -2015.
Căn cứ Thông tư số 32/ 2010/ TT- BGDĐT ngày 02/12/ 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình công nhận phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi;
Căn cứ kế hoạch 1925/ KH- UBND ngày 18/ 12/ 2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình về việc thực hiện phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2010 -2015;
Căn cứ công văn số 130/ HD- SGD&ĐT- GDMN ngày 26/ 01/ 2011 của Sở GD&ĐT Hoà Bình về việc hướng dẫn thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ ẹm năm tuổi tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2011- 2012;
Căn cứ kế hoạch số 02/KH-UBND ngày 24/02/2011 của Uỷ ban nhân dân huyện Lạc Thuỷ về việc thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015;
Căn cứ Kế hoạch số 26/KH-PC ngày 28/3/2011 của UBND xã An Bình về phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi xã An Bình giai đoạn 2010-2015;
Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục xã An Bình báo cáo quá trình triển khai và kết quả thực hiện phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ em 5 tuổi năm học 2011 - 2012 như sau:
Phần thứ nhất
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1. Địa lý, dân cư.
An Bình là một xã vùng sâu của huyện Lạc Thuỷ, là xã vùng đặc biệt khó khăn thuộc vùng 135, giao thông đi lại khó khăn, địa bàn rộng , dân cư sống giải dác không tập chung, một số thôn ở khá xa trung tâm, mật độ dân số không đồng đều, thôn thì quá đông thôn thì quá ít, trong xã có nhiều trường đóng trên địa bàn, điều kiện kinh tế của nhiều hộ dân còn khó khăn, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, không có nghề phụ, chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi mang tính nhỏ lẻ. Diện tích khoảng 30 km, dân số chủ yếu là dân tộc Kinh và dân tộc Mường; Dân tộc Mường chiếm tỷ lệ 51%, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ 48%, còn lại là các dân tộc khác. Xã được chia làm 19 thôn.
2. Kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội.
Cùng với sự phát triển kinh tế chung của toàn huyện, nền kinh tế xã An Bình phát triển đồng đều, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng lên, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 14 triệu đồng/năm, toàn xã còn 810 hộ nghèo. Sự nghiệp giáo dục luôn được sự quan tâm đặc biệt, các cấp các ngành tạo điều kiện cho giáo dục phát triển. Toàn xã có 02 trường Mầm non; 02 trường Tiểu học; 01 trường THCS; 01 trường THPT.
Quy mô trường và lớp Mầm non trong năm học 2011-2012 gồm:
- Tổng số: 02 trường.
- Tổng số 27 nhóm, lớp với 533 cháu. Trong đó:
+ Nhóm trẻ: 13 nhóm với 201/389 cháu; đạt 52,07%
+ Lớp mẫu giáo: 14 lớp với 334/337cháu; đạt 99,11%
+ Riêng trẻ 5 tuổi 06 lớp với 100/100 cháu đạt 100% so với độ tuổi. Trong đó có 03 cháu học nhờ trường khác 1 cháu học ở Nho Quan, 1 cháu học ở Đồng Môn, 1 cháu học ở Hà Đông.
- Thực hiện đổi mới chương trình giáo dục mầm non ở cả 02 trường mầm non trong xã, nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống dưới 8%.
II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN PCGDMN CHO TRẺ 5 TUỔI
1. Thuận lợi:
- Công tác phổ cập giáo dục và XDXH học tập thường xuyên nhận được sự quan tâm của Đảng uỷ - UBND và có sự phối hợp thực hiện của các đoàn thể ở địa phương.
- Điều kiện kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, hạ tầng cơ sở tương đối phát triển.
- Phong trào giáo dục của xã phát triển cơ sở vật chất của các nhà trường trong xã những năm gần đây được đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố hoá chuẩn hoá, các trường trong xã thường xuyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hiền
Dung lượng: 134,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)