BÁO CÁO Công tác quản lý, khai thác và sử dụng hệ thống nhà ở nội trú dân nuôi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liên | Ngày 05/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: BÁO CÁO Công tác quản lý, khai thác và sử dụng hệ thống nhà ở nội trú dân nuôi thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNG
TRƯỜNG TH BẢN BUA
CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc



Bản Bua, ngày 15 tháng 9 năm 2010

BÁO CÁO
Công tác quản lý, khai thác và sử dụng
hệ thống nhà ở nội trú dân nuôi

Thực hiện công văn số 171/CV- PGD&ĐT ngày 16/9/2010 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Ảng về việc quản lý, khai thác và sử dụng hệ thống nhà ở nội trú dân nuôi, trường Tiểu học Bản Bua báo cáo như sau:
Số lượng học sinh nội trú dân nuôi
- Số lượng học sinh:
STT
Khối
lớp
Tổng số
học sinh
Số HS nội trú
Số HS tự nấu ăn tại trường
Số HS ăn tại trường do trường tổ chức
Số nhà vệ sinh




TS
Nam
Nữ




1
1
104
7
4
3
7
0


2
2
67
7
3
4
7
0


3
3
95
9
4
5
9
0


4
4
80
9
5
4
9
0


5
5
68
34
14
20
34
0


Cộng

414
66
30
36
66
0
1

 - Sự chuyển biến của học sinh ở nội trú về kết quả học tập và kỹ năng sống:
+ Học sinh được giáo dục về ý thức tập thể, ý thức học tập, thực hiện giờ giấc, vệ sinh cá nhân, tinh thần đoàn kết, tinh thần hõ trợ bạn bè, lòng nhân ái....đã hòa nhập với các hoạt động chung của nhà trường, biết chào hỏi thầy cô trong trường. Không vi phạm các nôi quy nhà trường đã xây dựng.
+ Kết quả học tập và kỹ năng sống: Đi học đều, đúng giờ, biết tự sắp xếp các đồ dùng học tập. Biết tự nấu ăn, và cách vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập thể dưới sự chỉ đạo của giáo viên chủ nhiệm nội trú. Đoàn kết thân thiện bạn bè giữa HScác bản, không gây mất trật tự và an toàn ăn,ở…….
*Thuận lợi:
- Được sự quan tâm sát sao của Phòng GD&ĐT huyện Mường Ảng và được hưởng lợi từ nguồn dự án.
- Được trang cấp cơ bản đầy đủ về gường , một số vật dụng để hỗ trợ học sinh
- Học sinh đến ở đủ về số lượng
* Khó khăn:
- Do phong tục tập quán của các em người vùng cao chưa có kỹ năng sống, vệ sinh còn bẩn.
- Thiếu thốn về vật dụng cá nhân;
- Thiếu nước sinh hoạt do không có bể chứa
- Kinh tế gia đình của đa số học sinh còn gặp khó khăn việc chu cấp hàng ngày cho các em ăn tại trường.
2. Việc bố trí cán bộ, giáo viên tổ chức công tác nội trú dân nuôi.
Danh sách ban quản lý
STT
Họ và tên
Chức vụ
Nhiệm vụ được giao

1
Lò Thị Tuyết
Phó hiệu trưởng
Trưởng ban

2
Nguyễn Thị Tình
Giáo viên
Phó ban- chủ nhiệm nội trú

3
Đỗ Xuân Linh
Giáo viên
Ủy viên

4
Phạm T.Tuyết Nhung
TPTĐội
Ủy viên

5
Nguyễn Thế Sự
Giáo viên
Ủy viên

6
Nguyễn Văn Loan
Bảo vệ
Ủy viên


Các giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh ở nội trú

Ủy viên

*Thuận lợi:
- Giáo viên được phân công nhiệt tình, trách nhiệm, trẻ và năng động.
* Khó khăn:
- Học sinh đông, còn nhỏ, chưa có thói quen sinh hoạt tập thể;
- Giáo viên được phân công phụ trách học sinh nội trú còn đảm nhiệm nhiều công việc khác;
3. Cơ sở vật chất:
- Số phòng nội trú 10 phòng/ 25 phòng học
- Số học sinh 6,6/ phòng ( trung bình 7 HS ở một phòng )
- Chăn: 60 cái; màn 60 cái; chiếu 40 cái; gối học sinh 40 cái; tủ để quần áo: 5 cái; bình bọt chữa cháy: 5 bình; chạn đựng bát đĩa: 1 cái; xoong nấu cơm bằng gang: 1 cái ; xoong nấu canh bằng nhôm: 1 cái ; xoong chia cơm loại nhỏ: 40 cái; bát con: 60 cái; bát canh to: 40 cái; đĩa đựng thức ăn: 40 cái
- Số giường tầng: 40 cái
* Việc bảo quản: Đã cấp phát cho học sinh mượn đầy đủ số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liên
Dung lượng: 53,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)