Bao cao công doan
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Liên |
Ngày 05/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: bao cao công doan thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Khái quát một số vấn đề cơ sở lý luận liên quan đến đề tài đổi mới phương pháp giáo dục trẻ:
2. Phân tích đánh giá thực trạng về đổi mới phương pháp giáo dục trẻ ở trường mầm non TT Cửa Việt:
a. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo
b. Nâng cao nhận thức của giáo viên.
b.1. Nâng cao nhận thức về mặt lý thuyết
b.2 Nâng cao nhận thức về mặt thực hành
c. Chỉ đạo thực hiện chương trình.
d. Trang bị đồ dùng, đồ chơi.
d.1 Trang bị đồ dùng.
d.2 Trang bị đồ chơi
e. Phối hợp với phụ huynh học sinh.
f. Kiểm tra, đánh giá giáo viên, học sinh qua việc thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục trẻ.
3. Kết quả thực hiện:
4. Những bài học kinh nghiệm:
5. Kết luận:
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài: Thực trạng về đổi mới phương pháp giáo dục trẻ
Người thực hiện: Trần Thị Kim Liên
Đơn vị: Quảng Trị
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục Mầm non là một khoa học và là một nghệ thuật. Khoa học nuôi dạy trẻ không ngừng phát triển. Do vậy đòi hỏi làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có năng lực toàn diện, có những phẩm chất cần thiết mới hoàn thành được nhiệm vụ giao phó, nhiệm vụ đó là đào tạo cho thế hệ trẻ dưới 06 tuổi phát triển một cách toàn diện.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế-xã hội của đất nước ta có sự phát triển không ngừng làm cho ngành giáo dục nói chung và ngành học mầm non nói riêng cũng đã dần từng bước củng cố và phát triển.
Chính vì sự phát triển này mà nhà nước ta đã khẳng định rõ ở luật Giáo dục 2005 là: Mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non phải được phối hợp góp phần hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thời đại của nền văn minh trí tuệ, thời đại của công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, vì thế mục đích chung của của Giáo dục mầm non là phát triển tất cả các khả năng của trẻ, hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người, một mặt đáp ứng các nhu cầu phát triển tổng thể hài hoà của trẻ về các mặt: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm-xã hội. Mặt khác chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp 01.
Trước đây chương trình cải cách, dạy theo phương pháp giáo viên lĩnh hội chủ động điều khiển về lượng kiến thức đề ra đối với cháu, còn cháu thì gò bó theo sắp xếp trước một loạt câu hỏi của cô dẫn đến tiết học nhàm chán. Cháu không phát huy được suy nghĩ, tìm hiểu ham thích sáng tạo. Thấy được những tồn tại chung của ngành học mầm non, Vụ giáo dục mầm non đã nghiên cứu khoa học về tâm sinh lý phát triển của trẻ Việt Nam trong độ tuổi mẫu giáo cùng với xu thế chung của giáo dục mầm non ở các nước trong khu vực và trên thế giới, nhằm tiến tới đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục mầm non.
Căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ: Ở tuổi mẫu giáo , đây là lứa tuổi kỳ diệu , trẻ rất hiếu động tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội. Trong các hoạt động của tuổi mẫu giáo: chơi giữ vai trò hoạt động chủ đạo, giữa hoạt động vui chơi và hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng. Khác với người lớn trẻ em thật sự học trong khi chơi, trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học trong trường mầm non theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”.
Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở các hoạt động tìm tòi khám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó để phát triển khả năng, năng lực cá nhân. Trước những vấn đề cấp bách trên, Vụ đã có sự chỉ đạo thay đổi phương pháp giảng qua chương trình giáo dục mầm non. Dạy theo hướng đổi mới mang tính tích hợp có sự thực hiện đồng bộ với đổi mới nội dung, thiết bị, đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên , đổi mới đánh giá và chỉ đạo. Chương trình giáo dục mầm non đã khắc phục được những hạn chế và kế thừa được những mặt mạnh của phương pháp cổ truyền.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đổi mới
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Khái quát một số vấn đề cơ sở lý luận liên quan đến đề tài đổi mới phương pháp giáo dục trẻ:
2. Phân tích đánh giá thực trạng về đổi mới phương pháp giáo dục trẻ ở trường mầm non TT Cửa Việt:
a. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo
b. Nâng cao nhận thức của giáo viên.
b.1. Nâng cao nhận thức về mặt lý thuyết
b.2 Nâng cao nhận thức về mặt thực hành
c. Chỉ đạo thực hiện chương trình.
d. Trang bị đồ dùng, đồ chơi.
d.1 Trang bị đồ dùng.
d.2 Trang bị đồ chơi
e. Phối hợp với phụ huynh học sinh.
f. Kiểm tra, đánh giá giáo viên, học sinh qua việc thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục trẻ.
3. Kết quả thực hiện:
4. Những bài học kinh nghiệm:
5. Kết luận:
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài: Thực trạng về đổi mới phương pháp giáo dục trẻ
Người thực hiện: Trần Thị Kim Liên
Đơn vị: Quảng Trị
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục Mầm non là một khoa học và là một nghệ thuật. Khoa học nuôi dạy trẻ không ngừng phát triển. Do vậy đòi hỏi làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có năng lực toàn diện, có những phẩm chất cần thiết mới hoàn thành được nhiệm vụ giao phó, nhiệm vụ đó là đào tạo cho thế hệ trẻ dưới 06 tuổi phát triển một cách toàn diện.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế-xã hội của đất nước ta có sự phát triển không ngừng làm cho ngành giáo dục nói chung và ngành học mầm non nói riêng cũng đã dần từng bước củng cố và phát triển.
Chính vì sự phát triển này mà nhà nước ta đã khẳng định rõ ở luật Giáo dục 2005 là: Mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non phải được phối hợp góp phần hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thời đại của nền văn minh trí tuệ, thời đại của công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, vì thế mục đích chung của của Giáo dục mầm non là phát triển tất cả các khả năng của trẻ, hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người, một mặt đáp ứng các nhu cầu phát triển tổng thể hài hoà của trẻ về các mặt: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm-xã hội. Mặt khác chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp 01.
Trước đây chương trình cải cách, dạy theo phương pháp giáo viên lĩnh hội chủ động điều khiển về lượng kiến thức đề ra đối với cháu, còn cháu thì gò bó theo sắp xếp trước một loạt câu hỏi của cô dẫn đến tiết học nhàm chán. Cháu không phát huy được suy nghĩ, tìm hiểu ham thích sáng tạo. Thấy được những tồn tại chung của ngành học mầm non, Vụ giáo dục mầm non đã nghiên cứu khoa học về tâm sinh lý phát triển của trẻ Việt Nam trong độ tuổi mẫu giáo cùng với xu thế chung của giáo dục mầm non ở các nước trong khu vực và trên thế giới, nhằm tiến tới đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục mầm non.
Căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ: Ở tuổi mẫu giáo , đây là lứa tuổi kỳ diệu , trẻ rất hiếu động tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội. Trong các hoạt động của tuổi mẫu giáo: chơi giữ vai trò hoạt động chủ đạo, giữa hoạt động vui chơi và hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng. Khác với người lớn trẻ em thật sự học trong khi chơi, trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học trong trường mầm non theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”.
Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở các hoạt động tìm tòi khám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó để phát triển khả năng, năng lực cá nhân. Trước những vấn đề cấp bách trên, Vụ đã có sự chỉ đạo thay đổi phương pháp giảng qua chương trình giáo dục mầm non. Dạy theo hướng đổi mới mang tính tích hợp có sự thực hiện đồng bộ với đổi mới nội dung, thiết bị, đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên , đổi mới đánh giá và chỉ đạo. Chương trình giáo dục mầm non đã khắc phục được những hạn chế và kế thừa được những mặt mạnh của phương pháp cổ truyền.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đổi mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Liên
Dung lượng: 168,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)