Bài thu hoạch mô đun 7
Chia sẻ bởi Dương Thành |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: bài thu hoạch mô đun 7 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
BÀI THU HOẠCH MÔ ĐUN 7 :
Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non.
Họ tên giáo viên : Dương Thị Kim Thành
Dạy lớp : Mầu giáo 5 tuổi – Giang Đông
Trường Mầm non Vạn Hòa
Thời gian học : Từ ngày 01 tháng 8 đến 20 tháng 8 năm 2013.
Trong thời gian học tập Bồi dưỡng thường xuyên mô đun 7 với nội dung Xây dựng Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non, bản thân tôi tiếp thu được những nội dung sau :
1.Vai trò của môi trường giáo dục cho trẻ :
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mĩ cho trẻ em. Những kĩ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này của trẻ. Do vậy, phát triển giáo dục mầm non tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Những năm đầu đời đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách và phát triển năng lực của trẻ, bởi tuy trẻ bẩm sinh đã có khả năng tiếp thu học tập, não bộ được lập trình để tiếp nhận các thông tin cảm quan và sử dụng để hình thành hiểu biết và giao tiếp với thể giới, nhưng thiên hướng học tập của trẻ có thể bị hạn chế bởi nhiều yếu tố như thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội. Việc được hưởng sự chăm sóc và phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ sẽ góp phần tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai của trẻ. Giáo dục mầm non sẽ chuẩn bị cho trẻ những kĩ năng như tự lập, sự kiềm chế, khả năng diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú đối với việc đến trường tiểu học, kjhă năng sẵn sàng để bước vào giai đoạn ophổ thông
Ý thức được của những kinh nghiệm đầu đời đối với sự phát triển của trẻ, thời gian qua giáo dục mầm non đã đạt được những kết quả rất khả quan. Phó cục trưởng Cục giáo dục mầm non, Bộ GD&ĐT Phan Thị Lan Anh cho biết, nhiều chính sách quan trọng đã đưc[j ban hành để nâgn cao chất lượng chăm sóc giáo dục mầm non, mở rộng tiếp cận đối với giáo dục mầm non chất lượng cao, đặc biệt là là tập c rung vào trẻ có hoàn cảnh khó khăn và dân tộc thiểu số. Với mục tiêu tăng tỷ lệ nhập học, nhằm năng cao khả năng sẵn sàng đi học của trẻ em 5 tuổi
Tuy nhiên để trẻ vào lớp 1 cần có 5 lĩnh vực phát triển là kỹ năng ngôn ngữ và nhận thức; kỹ năng giao tiếp và hiểu biết chung; sự trưởng thành tình cảm; năng lực xã hội; sức khỏe và thể chất. Giáo viên mầm non đóng vai trò rất quan trọng trong trong việc quyết định việc học tập và phát triển của trẻ, giáo viên được đào tạo tốt hơn sẽ có nhiều tương tác tích cực với trẻ hơn, nhanh nhạy hơn, thích ứng hơn, cung cấp những trải nghiệm về phát triển nhận htức và ngôn ngữ phong phú hơn. Do vậy cần phải xây dựng được các chương trình đào tậ giáo viên sư phạm tốt và các chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non đang giảng dạy để giúp họ có những kiến thức mới vè sự phát triển của trẻ, cùng những phương pháp dạy học tốt nhất, qua đó cung cấp những kỹ năng cần thiết, góp phần tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển tương lai của trẻ.
Việc kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng đoàn thể trong và ngoài nhà trường có ý nghĩa hết sức quan trọng trong giáo dục nhân cách, đạo đức HS. Ý nghĩa của công tác Xã hội hóa giáo dục thể hiện rõ nhất trong sự kết hợp này. Khi đứa trẻ được cả gia đình, nhà trường, xã hội quan tâm một cách đúng mức, kịp thời và khoa học nhất định sẽ phát triển trở thành những công dân tốt của xã hội, những người con thành đạt (theo đúng nghĩa của từ này).
Cha mẹ là người thường xuyên gần gũi con cái từ thủa nhỏ, được con cái tin yêu; nhà trường là tổ chức có chuyên môn giáo dục, có trách nhiệm cùng với gia đình giáo dục đạo đức, nhân cách, lý tưởng cho học sinh. Việc phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình để xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi cho học sinh phát triển nhân cách có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Để công cuộc “Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục” như nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã đề ra được thực hiện thành công , thiết nghĩ chúng ta cần quan tâm sâu sắc đến đổi mới môi trường giáo dục ở gia đình, đổi
Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non.
Họ tên giáo viên : Dương Thị Kim Thành
Dạy lớp : Mầu giáo 5 tuổi – Giang Đông
Trường Mầm non Vạn Hòa
Thời gian học : Từ ngày 01 tháng 8 đến 20 tháng 8 năm 2013.
Trong thời gian học tập Bồi dưỡng thường xuyên mô đun 7 với nội dung Xây dựng Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non, bản thân tôi tiếp thu được những nội dung sau :
1.Vai trò của môi trường giáo dục cho trẻ :
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mĩ cho trẻ em. Những kĩ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này của trẻ. Do vậy, phát triển giáo dục mầm non tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Những năm đầu đời đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách và phát triển năng lực của trẻ, bởi tuy trẻ bẩm sinh đã có khả năng tiếp thu học tập, não bộ được lập trình để tiếp nhận các thông tin cảm quan và sử dụng để hình thành hiểu biết và giao tiếp với thể giới, nhưng thiên hướng học tập của trẻ có thể bị hạn chế bởi nhiều yếu tố như thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội. Việc được hưởng sự chăm sóc và phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ sẽ góp phần tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai của trẻ. Giáo dục mầm non sẽ chuẩn bị cho trẻ những kĩ năng như tự lập, sự kiềm chế, khả năng diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú đối với việc đến trường tiểu học, kjhă năng sẵn sàng để bước vào giai đoạn ophổ thông
Ý thức được của những kinh nghiệm đầu đời đối với sự phát triển của trẻ, thời gian qua giáo dục mầm non đã đạt được những kết quả rất khả quan. Phó cục trưởng Cục giáo dục mầm non, Bộ GD&ĐT Phan Thị Lan Anh cho biết, nhiều chính sách quan trọng đã đưc[j ban hành để nâgn cao chất lượng chăm sóc giáo dục mầm non, mở rộng tiếp cận đối với giáo dục mầm non chất lượng cao, đặc biệt là là tập c rung vào trẻ có hoàn cảnh khó khăn và dân tộc thiểu số. Với mục tiêu tăng tỷ lệ nhập học, nhằm năng cao khả năng sẵn sàng đi học của trẻ em 5 tuổi
Tuy nhiên để trẻ vào lớp 1 cần có 5 lĩnh vực phát triển là kỹ năng ngôn ngữ và nhận thức; kỹ năng giao tiếp và hiểu biết chung; sự trưởng thành tình cảm; năng lực xã hội; sức khỏe và thể chất. Giáo viên mầm non đóng vai trò rất quan trọng trong trong việc quyết định việc học tập và phát triển của trẻ, giáo viên được đào tạo tốt hơn sẽ có nhiều tương tác tích cực với trẻ hơn, nhanh nhạy hơn, thích ứng hơn, cung cấp những trải nghiệm về phát triển nhận htức và ngôn ngữ phong phú hơn. Do vậy cần phải xây dựng được các chương trình đào tậ giáo viên sư phạm tốt và các chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non đang giảng dạy để giúp họ có những kiến thức mới vè sự phát triển của trẻ, cùng những phương pháp dạy học tốt nhất, qua đó cung cấp những kỹ năng cần thiết, góp phần tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển tương lai của trẻ.
Việc kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng đoàn thể trong và ngoài nhà trường có ý nghĩa hết sức quan trọng trong giáo dục nhân cách, đạo đức HS. Ý nghĩa của công tác Xã hội hóa giáo dục thể hiện rõ nhất trong sự kết hợp này. Khi đứa trẻ được cả gia đình, nhà trường, xã hội quan tâm một cách đúng mức, kịp thời và khoa học nhất định sẽ phát triển trở thành những công dân tốt của xã hội, những người con thành đạt (theo đúng nghĩa của từ này).
Cha mẹ là người thường xuyên gần gũi con cái từ thủa nhỏ, được con cái tin yêu; nhà trường là tổ chức có chuyên môn giáo dục, có trách nhiệm cùng với gia đình giáo dục đạo đức, nhân cách, lý tưởng cho học sinh. Việc phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình để xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi cho học sinh phát triển nhân cách có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Để công cuộc “Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục” như nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã đề ra được thực hiện thành công , thiết nghĩ chúng ta cần quan tâm sâu sắc đến đổi mới môi trường giáo dục ở gia đình, đổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thành
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)