Bài thu hoạch BDTX module 8
Chia sẻ bởi Hứa Thị Kim Thành |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài thu hoạch BDTX module 8 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÀI THU HOẠCH
Module bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015- 2016
Họ tên: Hứa Thị Kim Thành
Chức vụ: Phó hiệu trưởng. Đơn vị : Trường Mầm non xã Thiện Kỵ
Tên module bồi dưỡng: MN 8 Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 3-36 tháng tuổi
I. Môi trường giáo dục cho trẻ 3- 36 tháng:
1. Khái niệm:
- Môi trường giáo dục cho trẻ 3-36 tháng tuổi theo nghĩa hẹp là môi trường vật chất và môi trường tinh thần của nhóm lớp và của nhà trường. Môi trường giáo dục cho trẻ 3-36 tháng tuổi là thế giới đồ vật, thiên nhiên và sự giao lưu cảm xúc của trẻ với những người xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ khám phá thế giới đồ vật,thế giới thiên nhiên.
2. Môi trường giáo dục cho trẻ nhà trẻ
2.1 Môi trường vật chất :
* Môi trường vật chất trong lớp:
- Môi trường trong khuôn vên lớp ( Các trang thiết bị, bảng biểu, các góc hoạt động trong lớp…..)
- Môi trường khác trong lớp ( Phòng vệ sinh,phòng đón trả trẻ, hành lang…..)
* Môi trường vật chất ngoài lớp:
- Môi trường trong khuôn viên như: Sân chơi và các thiết ị ngoài trời, Khu chơi cát nước, vườn hoa, luống rau, Các phòng chức năng- nhóm lớp khác trong trường; cổng trường-hàng rào….
- Môi trường ngoài khuôn viên : Đường đi, ao hồ, trạm xá, cánh đồng….
2.2. Môi trường tinh thần:
- Môi trường tinh thần trong lớp: Mối quan hệ giữa cô và trẻ; Mối quan hệ giữa trẻ và trẻ; Mối quan hệ giữa cô giáo và cô giáo trong cùng một nhóm lớp
- Môi trường tinh thần ngoài lớp: Mối quan hệ giữa mẹ và trẻ; Mối quan hệ của trẻ và cha mẹ, các thành viên trong gia đình; Mối quan hệ giữa giáo viên và nhân viên nuôi dưỡng; Mối quan hệ giữa giáo viên ngoài lớp với trẻ; Mối quan hệ giữa cô giáo với phụ huynh, đặc biệt là cha mẹ trẻ; Mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên, nhân viên khác trong nhà trường; Mối quan hệ giữa giáo viên với ban giám hiệu; Mối quan hệ giữa giáo viên với cộng đồng dân cư, cấp ủy chính quyền.
3. Nguyên tắc khi xây dựng môi trường giáo dục giành cho trẻ 3-36 tháng:
3.1. Đảm bảo an toàn cho trẻ:
* An toàn về thể chất:
Môi trường giáo dục an toàn cho trẻ 3-36 tháng tuổi là môi ngfkhoong có các yếu tố,nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ hoặc được phòng, chống và giảm tối đa nguy cơ gây thương tích cho trẻ. Cụ thể:
- Các đồ chơi trong và và ngoài lớp không sắc nhọn, không dễ vỡ, không làm xước da, làm chảy máu tẻ, không có vật liệu độc hại
- Không có những loại đồ dùng đồ chơi quá nhỏ để tránh hóc sặc. Kéo và đồ dùng sắc nhọn của giáo viên để ngoài tầm với của trẻ. Khi trẻ sử dụng phải quan sát và quản lý trẻ;
- Đồ chơi không sử dụng chất liệu quá cứng như mi-ka, nên sử dụng chất liệu mềm như mút, xốp,cao su..
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp hoặc ngoài trời nếu bị hỏng, gãy phải được sửa chữa ngay hoặc không tiếp tục cho trẻ sử dụng;
- Bố trí đồ dùng đồ chơi trong lớp, ngoài trời phải khoa học, gọn gàng và dễ dàng để quan sát trẻ;
- Các vách ngăn giữa các góc chơi phải thuận tiện cho giáo viên quan sát trẻ;
- Bàn ghế đúng kích cỡ,tiên chuẩn và đảm bảo chắc chắn
- Cũi hoặc xe tập đi, đứng phải đúng kích cỡ, đúng tiêu chuẩn về kĩ thuật, đảm bảo chắc chăn và có biện pháp chống trôi. Giường ngủ phải đóng theo kích thước quy định, có thành đề phòng trẻ ngã, có cửa để trẻ tự trèo lên,trèo xuống.
- Đồ chơi bằng gỗ phải được bào nhẵn, vót tròn góc canh,sơn màu không độc;
- Tuyệt đối không để dao kéo, đồ vật sắc nhọn gần trẻ;
- Những tủ đồ dùng, giá đụng đồ chơi không quá nhọn, vuông góc.Nếu có nên dùng mút, vải bọc lại.
- Sàn nhà bằng phảng,lát gạch chống trơn, đảm bảo luôn khô ráo.
- Vào mùa đông nếu sử dụng xốp, đệm, thảm….thì cần dán chặt các góc để tạo sàn bằng phẳng,tránh vấp ngã cho trẻ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÀI THU HOẠCH
Module bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015- 2016
Họ tên: Hứa Thị Kim Thành
Chức vụ: Phó hiệu trưởng. Đơn vị : Trường Mầm non xã Thiện Kỵ
Tên module bồi dưỡng: MN 8 Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 3-36 tháng tuổi
I. Môi trường giáo dục cho trẻ 3- 36 tháng:
1. Khái niệm:
- Môi trường giáo dục cho trẻ 3-36 tháng tuổi theo nghĩa hẹp là môi trường vật chất và môi trường tinh thần của nhóm lớp và của nhà trường. Môi trường giáo dục cho trẻ 3-36 tháng tuổi là thế giới đồ vật, thiên nhiên và sự giao lưu cảm xúc của trẻ với những người xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ khám phá thế giới đồ vật,thế giới thiên nhiên.
2. Môi trường giáo dục cho trẻ nhà trẻ
2.1 Môi trường vật chất :
* Môi trường vật chất trong lớp:
- Môi trường trong khuôn vên lớp ( Các trang thiết bị, bảng biểu, các góc hoạt động trong lớp…..)
- Môi trường khác trong lớp ( Phòng vệ sinh,phòng đón trả trẻ, hành lang…..)
* Môi trường vật chất ngoài lớp:
- Môi trường trong khuôn viên như: Sân chơi và các thiết ị ngoài trời, Khu chơi cát nước, vườn hoa, luống rau, Các phòng chức năng- nhóm lớp khác trong trường; cổng trường-hàng rào….
- Môi trường ngoài khuôn viên : Đường đi, ao hồ, trạm xá, cánh đồng….
2.2. Môi trường tinh thần:
- Môi trường tinh thần trong lớp: Mối quan hệ giữa cô và trẻ; Mối quan hệ giữa trẻ và trẻ; Mối quan hệ giữa cô giáo và cô giáo trong cùng một nhóm lớp
- Môi trường tinh thần ngoài lớp: Mối quan hệ giữa mẹ và trẻ; Mối quan hệ của trẻ và cha mẹ, các thành viên trong gia đình; Mối quan hệ giữa giáo viên và nhân viên nuôi dưỡng; Mối quan hệ giữa giáo viên ngoài lớp với trẻ; Mối quan hệ giữa cô giáo với phụ huynh, đặc biệt là cha mẹ trẻ; Mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên, nhân viên khác trong nhà trường; Mối quan hệ giữa giáo viên với ban giám hiệu; Mối quan hệ giữa giáo viên với cộng đồng dân cư, cấp ủy chính quyền.
3. Nguyên tắc khi xây dựng môi trường giáo dục giành cho trẻ 3-36 tháng:
3.1. Đảm bảo an toàn cho trẻ:
* An toàn về thể chất:
Môi trường giáo dục an toàn cho trẻ 3-36 tháng tuổi là môi ngfkhoong có các yếu tố,nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ hoặc được phòng, chống và giảm tối đa nguy cơ gây thương tích cho trẻ. Cụ thể:
- Các đồ chơi trong và và ngoài lớp không sắc nhọn, không dễ vỡ, không làm xước da, làm chảy máu tẻ, không có vật liệu độc hại
- Không có những loại đồ dùng đồ chơi quá nhỏ để tránh hóc sặc. Kéo và đồ dùng sắc nhọn của giáo viên để ngoài tầm với của trẻ. Khi trẻ sử dụng phải quan sát và quản lý trẻ;
- Đồ chơi không sử dụng chất liệu quá cứng như mi-ka, nên sử dụng chất liệu mềm như mút, xốp,cao su..
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp hoặc ngoài trời nếu bị hỏng, gãy phải được sửa chữa ngay hoặc không tiếp tục cho trẻ sử dụng;
- Bố trí đồ dùng đồ chơi trong lớp, ngoài trời phải khoa học, gọn gàng và dễ dàng để quan sát trẻ;
- Các vách ngăn giữa các góc chơi phải thuận tiện cho giáo viên quan sát trẻ;
- Bàn ghế đúng kích cỡ,tiên chuẩn và đảm bảo chắc chắn
- Cũi hoặc xe tập đi, đứng phải đúng kích cỡ, đúng tiêu chuẩn về kĩ thuật, đảm bảo chắc chăn và có biện pháp chống trôi. Giường ngủ phải đóng theo kích thước quy định, có thành đề phòng trẻ ngã, có cửa để trẻ tự trèo lên,trèo xuống.
- Đồ chơi bằng gỗ phải được bào nhẵn, vót tròn góc canh,sơn màu không độc;
- Tuyệt đối không để dao kéo, đồ vật sắc nhọn gần trẻ;
- Những tủ đồ dùng, giá đụng đồ chơi không quá nhọn, vuông góc.Nếu có nên dùng mút, vải bọc lại.
- Sàn nhà bằng phảng,lát gạch chống trơn, đảm bảo luôn khô ráo.
- Vào mùa đông nếu sử dụng xốp, đệm, thảm….thì cần dán chặt các góc để tạo sàn bằng phẳng,tránh vấp ngã cho trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Thị Kim Thành
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)