Bài thu hoạch BDTX module 2
Chia sẻ bởi Hứa Thị Kim Thành |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài thu hoạch BDTX module 2 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÀI THU HOẠCH
Module bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015- 2016
Họ tên: Hứa Thị Kim Thành
Chức vụ: Phó hiệu trưởng. Đơn vị : Trường Mầm non xã Thiện Kỵ
Tên module bồi dưỡng: Đặc điểm phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội. Mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về tình cảm- kĩ năng xã hội
I. Các khái niệm cơ bản
- Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sụ vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm bao giở cũng gắn vòi một đổi tượng cụ thể.
- Cảm xúc là sự thể hiện của tình cảm trong những hoàn cảnh nhất địn
Kĩ năng xã hội là những cách thức giải quyết các vấn đề trong cuộc sống xã hội nhằm giúp con người thích nghi và phát triển tổt hơn.
II. Đặc điểm phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ mầm non và mục tiêu cần đạt:
1. Đặc điểm phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội của lứa tuổi Nhà trẻ và những mục tiêu cần đạt
1.1. Đặc điểm phát triển tình cảm và những mục tiêu cần đạt ở trẻ Nhà trẻ:
1.1.1. Đặc điểm phát triển tình cảm:
Ngay từ khi lọt lòng đứa tre đã có những ửng xử làm cho người lớn phải quan tâm như khóc, cười, bám níu, rúc tìm sữa, muốn được âu yếm vỗ về... Những biểu hiện đó là sự thể hiện cảa nhu cầu đuợc giao lưu gắn bó với người lớn mà trước hết là với người mẹ. Nhu cầu gắn bó mẹ con đã được nhiều nhà khoa học chứng minh đó cũng là nhu cầu gốc chứ không phái chỉ là nhu cầu thứ sinh do đòi hỏi của nhu cầu ăn uống mà thành. Việc thưởng xuyên gắn bó giữa mẹ và con là cơ sờ cho sự nảy sinh và phát triển các nhu cầu giao tiếp giữa trẻ với những người xung quanh, trẻ dần biết thể hiện cảm xúc của mình khi giao tiếp với mọi người: cười khi nhìn tháy ai đó hoặc được “hỏi chuyện", mếu, khóc khi người ta bỏ đi và trẻ chỉ có một mình. Đó chính là những phản ứng vận động xúc cảm đặc biệt hướng tới người lớn, được gọi là “phức cảm hớn hở".
Cho tới khoảng 15 tháng, giao tiếp xúc cảm trục tiếp vơi mọi nguửi xung quanh là hoạt động chủ đạo của trẻ. Giao tiếpp với người lớn có ảnh hường mạnh tới sụ phát triển tâm lí cửa tre đặc biệt là Vè mặt xúc cảm. Trong giai đoạn này có một mốc quan trọng của sự phát triển tình cảm đó là sự phân biệt giữa người lạ và quen (khoảng tháng thú 6 - tháng thú 8).
Cùng vói việc giao tiếp với người lớn, ờ trẻ dần hình thành nhu cầu hoạt động với các đồ vật và vì vậy người lớn đã trỏ thành một “chiếc cầu nổi" giúp trẻ tiếp xúc và khám phá thế giới đồ vật xung quanh. Sự phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện dần của hệ vận động giúp trẻ thực hiện tổt hơn nhiều vận động từ đơn gian đến phúc tạp dần. Các giác quan của trẻ cũng biểu lộ tính nhạy cảm cao trong quá trình tìm hiểu khám phá xung quanh. Tre nhỏ tỏ ra rất nhạy cảm vòi âm nhạc và có những biểu hiện hoà mình vào các giai điệu.
Từ 2 tuổi trờ lên, tình cảm cửa trẻ thể hiện thêm những sắc thái mới. Trẻ mong muốn được người lớn âu yếm, khen ngợi. Trẻ sợ khi bị chê hoặc khi người lớn tỏ ra không hài lòng. Sụ khen ngợi cửa người lớn là nguồn cổ vũ để hình thảnh ờ trê tình cảm tự hào, vì vậy trẻ thường cố gắng làm những điều tốt để được khen ngợi. BÊn cạnh đó, khi trẻ mắc lỗi, sự không hài lòng, những lởi khiển trách cửa người lớn cũng làm xuất hiện tình cảm xẩu hổ. Đây là những biểu hiện của tình cám đạo đức mà nếu được giáo dục tốt chúng sẽ có tác dụng thúc đẩy trẻ lầm nhiều việc tốt.
Nhận thúc cửa tre chịu ảnh hường rất lớn từ xúc cảm, tình cảm của trẻ và điều này kéo dài khá lâu..
1.1.2. Những mục tiêu cơ bản cần đạt trong giáo dục tình cảm cho trẻ tuổi nhà trẻ:
- Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi
+ Từ 3-6 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ thích hỏng chuyện. Biểu lộ cảm xủc với khuôn mặt, giọng nói, cử chỉ của người giao tiếp cùng trẻ. Trẻ thích thú với đồ vật chuyển động, có màu sắc và chuyển động.
+ Từ 6 - 12 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÀI THU HOẠCH
Module bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015- 2016
Họ tên: Hứa Thị Kim Thành
Chức vụ: Phó hiệu trưởng. Đơn vị : Trường Mầm non xã Thiện Kỵ
Tên module bồi dưỡng: Đặc điểm phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội. Mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về tình cảm- kĩ năng xã hội
I. Các khái niệm cơ bản
- Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sụ vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm bao giở cũng gắn vòi một đổi tượng cụ thể.
- Cảm xúc là sự thể hiện của tình cảm trong những hoàn cảnh nhất địn
Kĩ năng xã hội là những cách thức giải quyết các vấn đề trong cuộc sống xã hội nhằm giúp con người thích nghi và phát triển tổt hơn.
II. Đặc điểm phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ mầm non và mục tiêu cần đạt:
1. Đặc điểm phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội của lứa tuổi Nhà trẻ và những mục tiêu cần đạt
1.1. Đặc điểm phát triển tình cảm và những mục tiêu cần đạt ở trẻ Nhà trẻ:
1.1.1. Đặc điểm phát triển tình cảm:
Ngay từ khi lọt lòng đứa tre đã có những ửng xử làm cho người lớn phải quan tâm như khóc, cười, bám níu, rúc tìm sữa, muốn được âu yếm vỗ về... Những biểu hiện đó là sự thể hiện cảa nhu cầu đuợc giao lưu gắn bó với người lớn mà trước hết là với người mẹ. Nhu cầu gắn bó mẹ con đã được nhiều nhà khoa học chứng minh đó cũng là nhu cầu gốc chứ không phái chỉ là nhu cầu thứ sinh do đòi hỏi của nhu cầu ăn uống mà thành. Việc thưởng xuyên gắn bó giữa mẹ và con là cơ sờ cho sự nảy sinh và phát triển các nhu cầu giao tiếp giữa trẻ với những người xung quanh, trẻ dần biết thể hiện cảm xúc của mình khi giao tiếp với mọi người: cười khi nhìn tháy ai đó hoặc được “hỏi chuyện", mếu, khóc khi người ta bỏ đi và trẻ chỉ có một mình. Đó chính là những phản ứng vận động xúc cảm đặc biệt hướng tới người lớn, được gọi là “phức cảm hớn hở".
Cho tới khoảng 15 tháng, giao tiếp xúc cảm trục tiếp vơi mọi nguửi xung quanh là hoạt động chủ đạo của trẻ. Giao tiếpp với người lớn có ảnh hường mạnh tới sụ phát triển tâm lí cửa tre đặc biệt là Vè mặt xúc cảm. Trong giai đoạn này có một mốc quan trọng của sự phát triển tình cảm đó là sự phân biệt giữa người lạ và quen (khoảng tháng thú 6 - tháng thú 8).
Cùng vói việc giao tiếp với người lớn, ờ trẻ dần hình thành nhu cầu hoạt động với các đồ vật và vì vậy người lớn đã trỏ thành một “chiếc cầu nổi" giúp trẻ tiếp xúc và khám phá thế giới đồ vật xung quanh. Sự phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện dần của hệ vận động giúp trẻ thực hiện tổt hơn nhiều vận động từ đơn gian đến phúc tạp dần. Các giác quan của trẻ cũng biểu lộ tính nhạy cảm cao trong quá trình tìm hiểu khám phá xung quanh. Tre nhỏ tỏ ra rất nhạy cảm vòi âm nhạc và có những biểu hiện hoà mình vào các giai điệu.
Từ 2 tuổi trờ lên, tình cảm cửa trẻ thể hiện thêm những sắc thái mới. Trẻ mong muốn được người lớn âu yếm, khen ngợi. Trẻ sợ khi bị chê hoặc khi người lớn tỏ ra không hài lòng. Sụ khen ngợi cửa người lớn là nguồn cổ vũ để hình thảnh ờ trê tình cảm tự hào, vì vậy trẻ thường cố gắng làm những điều tốt để được khen ngợi. BÊn cạnh đó, khi trẻ mắc lỗi, sự không hài lòng, những lởi khiển trách cửa người lớn cũng làm xuất hiện tình cảm xẩu hổ. Đây là những biểu hiện của tình cám đạo đức mà nếu được giáo dục tốt chúng sẽ có tác dụng thúc đẩy trẻ lầm nhiều việc tốt.
Nhận thúc cửa tre chịu ảnh hường rất lớn từ xúc cảm, tình cảm của trẻ và điều này kéo dài khá lâu..
1.1.2. Những mục tiêu cơ bản cần đạt trong giáo dục tình cảm cho trẻ tuổi nhà trẻ:
- Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi
+ Từ 3-6 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ thích hỏng chuyện. Biểu lộ cảm xủc với khuôn mặt, giọng nói, cử chỉ của người giao tiếp cùng trẻ. Trẻ thích thú với đồ vật chuyển động, có màu sắc và chuyển động.
+ Từ 6 - 12 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Thị Kim Thành
Dung lượng: 119,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)