Bài thu hoạch BDTX module 19
Chia sẻ bởi Hứa Thị Kim Thành |
Ngày 05/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài thu hoạch BDTX module 19 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÀI THU HOẠCH
Module bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015- 2016
Họ tên: Hứa Thị Kim Thành
Chức vụ: Phó hiệu trưởng. Đơn vị : Trường Mầm non xã Thiện Kỵ
Tên module bồi dưỡng: Phương pháp tìm kiếm, khai thác và xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục.
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
Khái niệm thông tin và vai trò của thông tin
- Theo Từ điển Bách khoa WIKIPEDIA, thông tin (information) là sự phản ánh sự vật, sụ việc, hiện tượng cửa thế giói khách quan và các hoạt động cửa con người trong đời sống xã hội.
- Con người thông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng. Thông tin làm tăng hiểu biết của con người, là nguồn gốc cửa nhận thức và là cơ sở của quyết định.
2. Các dạng thông tin trong cuộc sống
Thông tin được lưu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác nhau như được khắc trên đá, được ghi lại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ... Thông tin có thể đuợc phát sinh, lưu trữ, truyền, tìm kiếm, sao chép, xử lí, nhân bản. Thông tin cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy. Có thể phân loại thông tin thành loại số (sổ nguyên, số thực..loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh..loại trực tuyến, loại phi trực tuyến...
3. Hoạt động tìm kiếm, xử lí thông tin.
- Tìm kiếm thông tin: Để có được những thông tin cần thiết, hằng ngày, chúng ta thưởng tiến hành việc tìm kiếm thông tin. Hình thúc tìm kiếm thông tin thưởng gặp cũng rất đa dạng, chẳng hạn;
+ Tim kiếm từ các cuổn sách, tạp chí, báo.
+ Tim kiếm thông tin được lưu trữ trên các đĩa CD-ROM, DVD...
+ Tra từ điển Anh- Việt khi học ngoại ngũ, tra một thuật ngữ trong Từ điển Tiếng Việt
+ Tìm kiếm tài liệu liên quan đến bài học trên mạng nội bộ, trên Internet.
- Xử lí thông tin: Khi tiếp nhận được thông tin, con người thưởng phải xử lí để tạo ra những thông tin mới có ích hơn, phù hợp với mục đích sử dụng. Mục đích của thu thập và xứ lí thông tin là tri thức.
Cùng một thông tin ban đầu (input) nhưng do nhu cầu khai thác khác nhau, cách xúử lí khác nhau, ta thu được những thông tin sau xử lí khác nhau. Trong quá trình này, thông tin có thể đuợc lưu trữ để sử dụng nhiềuu lần, cho những mục đích khác nhau.
II. CÁC NGUYÊN TẮC TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÍ THÔNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG VÀ TỐ CHỨC CÁC HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC TRẺ MN:
1. Nguyên tắc tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin dựa vào các chủ đề và tích hợp tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non theo chủ đề.
Theo quan điểm tích hợp thì những tri thức, kĩ năng để sống và tri thức tiền khoa học là phù hợp nhất với trình độ phát triển của trẻ mầm non vì những tri thức đó mang tính tích hợp cao, có khả năng cung cấp cho tre nhiều kinh nghiệm sổng phong phú về nhiều mặt. Những tác động về các mặt đều liên quan mật thiết với nhau, nằm trong hệ thổng và được thể hiện trong các hình thức giáo dục mang tính tích hợp, tạo ra một sức mạnh tổng hợp nhằm phát triển toàn diện nhân cách của trẻ theo hướng:
+ Trẻ nhỏ học tất cả những gì xảy ra đổi vòi chúng và không chia tách việc học thành các môn học. Các trải nghiệm học tập cửa chứng cần tích hợp thành một thể thổng nhất. Các hoạt động liên môn giúp trẻ hiểu các kiến thức và kĩ năng liên kết với nhau như thế nào hơn là tách riêng trong quá trình dạy và học. Trong hoàn cánh có ý nghĩa, trẻ phát hiện sự vật từ quan sát, nghiên cứu, khám phá và các hoạt động thực hành.
+ Những kinh nghiệm học tập từ lĩnh vục này có thể một cách tự nhiên dẫn đến kinh nghiệm học tập ở lĩnh vực khác.
2. Nguyên tắc tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí trẻ mầm non, đảm bảo nội dung học tập có ý nghĩa và gây đước hứng thú cho trẻ.
- Chương trình giáo dục hiện nay có thể gồm những nội dung do giáo viên chú động lập kế hoạch và tổ chúc thông qua hệ thống những hoạt động chung cả lớp (giờ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÀI THU HOẠCH
Module bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015- 2016
Họ tên: Hứa Thị Kim Thành
Chức vụ: Phó hiệu trưởng. Đơn vị : Trường Mầm non xã Thiện Kỵ
Tên module bồi dưỡng: Phương pháp tìm kiếm, khai thác và xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục.
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
Khái niệm thông tin và vai trò của thông tin
- Theo Từ điển Bách khoa WIKIPEDIA, thông tin (information) là sự phản ánh sự vật, sụ việc, hiện tượng cửa thế giói khách quan và các hoạt động cửa con người trong đời sống xã hội.
- Con người thông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng. Thông tin làm tăng hiểu biết của con người, là nguồn gốc cửa nhận thức và là cơ sở của quyết định.
2. Các dạng thông tin trong cuộc sống
Thông tin được lưu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác nhau như được khắc trên đá, được ghi lại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ... Thông tin có thể đuợc phát sinh, lưu trữ, truyền, tìm kiếm, sao chép, xử lí, nhân bản. Thông tin cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy. Có thể phân loại thông tin thành loại số (sổ nguyên, số thực..loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh..loại trực tuyến, loại phi trực tuyến...
3. Hoạt động tìm kiếm, xử lí thông tin.
- Tìm kiếm thông tin: Để có được những thông tin cần thiết, hằng ngày, chúng ta thưởng tiến hành việc tìm kiếm thông tin. Hình thúc tìm kiếm thông tin thưởng gặp cũng rất đa dạng, chẳng hạn;
+ Tim kiếm từ các cuổn sách, tạp chí, báo.
+ Tim kiếm thông tin được lưu trữ trên các đĩa CD-ROM, DVD...
+ Tra từ điển Anh- Việt khi học ngoại ngũ, tra một thuật ngữ trong Từ điển Tiếng Việt
+ Tìm kiếm tài liệu liên quan đến bài học trên mạng nội bộ, trên Internet.
- Xử lí thông tin: Khi tiếp nhận được thông tin, con người thưởng phải xử lí để tạo ra những thông tin mới có ích hơn, phù hợp với mục đích sử dụng. Mục đích của thu thập và xứ lí thông tin là tri thức.
Cùng một thông tin ban đầu (input) nhưng do nhu cầu khai thác khác nhau, cách xúử lí khác nhau, ta thu được những thông tin sau xử lí khác nhau. Trong quá trình này, thông tin có thể đuợc lưu trữ để sử dụng nhiềuu lần, cho những mục đích khác nhau.
II. CÁC NGUYÊN TẮC TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÍ THÔNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG VÀ TỐ CHỨC CÁC HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC TRẺ MN:
1. Nguyên tắc tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin dựa vào các chủ đề và tích hợp tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non theo chủ đề.
Theo quan điểm tích hợp thì những tri thức, kĩ năng để sống và tri thức tiền khoa học là phù hợp nhất với trình độ phát triển của trẻ mầm non vì những tri thức đó mang tính tích hợp cao, có khả năng cung cấp cho tre nhiều kinh nghiệm sổng phong phú về nhiều mặt. Những tác động về các mặt đều liên quan mật thiết với nhau, nằm trong hệ thổng và được thể hiện trong các hình thức giáo dục mang tính tích hợp, tạo ra một sức mạnh tổng hợp nhằm phát triển toàn diện nhân cách của trẻ theo hướng:
+ Trẻ nhỏ học tất cả những gì xảy ra đổi vòi chúng và không chia tách việc học thành các môn học. Các trải nghiệm học tập cửa chứng cần tích hợp thành một thể thổng nhất. Các hoạt động liên môn giúp trẻ hiểu các kiến thức và kĩ năng liên kết với nhau như thế nào hơn là tách riêng trong quá trình dạy và học. Trong hoàn cánh có ý nghĩa, trẻ phát hiện sự vật từ quan sát, nghiên cứu, khám phá và các hoạt động thực hành.
+ Những kinh nghiệm học tập từ lĩnh vục này có thể một cách tự nhiên dẫn đến kinh nghiệm học tập ở lĩnh vực khác.
2. Nguyên tắc tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí trẻ mầm non, đảm bảo nội dung học tập có ý nghĩa và gây đước hứng thú cho trẻ.
- Chương trình giáo dục hiện nay có thể gồm những nội dung do giáo viên chú động lập kế hoạch và tổ chúc thông qua hệ thống những hoạt động chung cả lớp (giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Thị Kim Thành
Dung lượng: 125,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)