Bài tập tốt nghiệp Đại học

Chia sẻ bởi Giáp Thị Ngà | Ngày 06/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài tập tốt nghiệp Đại học thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

PH ẦN: đề
cơ sở lý luận
Trong sự nghiệp giáo dục mầm non chúng ta rất coi trọng vai tròcủa ngôn ngữ đối với sự phat triển của trẻ. Ngôn ngữ được coi la phương tiện để giao tiếp. Nhờ có ngôn ngữ ma con người có thể hiểu được nhau, có thể trao đổi với nhau những kinh nghiệm quý bảutong cuộc sống. Còn đối với trẻ em ngôn ngữ là công cụ hữu hiệu để trẻ bầy tỏ nguyện vọng của mình để người lớn có thể chăm sóc, điều khiển giáo dục trẻ, là điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào các hoạt động hình thành nhân cách trẻ.
Ngôn ngữ không đơn thuần chỉ là phương tiện để giao tiếp mà nó còn là công cụ để thúc đấỵư phát triển về tư duy, nhận thức… giúp cho trẻ có thể tham gia vào mọi hoạt độnghọc tập và vui chơI ở trường Mầm non.
Ngôn ngữ còn giữ vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục trẻ một cách toàn diện kể cả về mặt đạo đức,chuẩn mực hành vi văn hoá,giúp trẻ có thể phân biệt được điều gì tốt,điều gì xầu và cách ứng sử giao tiếp với mọi người xung quanh sao cho phù hợp. Đặc biệt ngôn ngữ còn giúp cho giáo viên dễ dàng hơn trong việc giải thích, nêu gương, thuyết phục trẻ, giáo dục những hành vi đạo đức cho trẻ.
Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ sớm tiếp thu những giá trị thẩm mỹ trong thơ ca truyện kể, những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đầu tiên người lớn có thể đem đến cho trẻ từ những ngày còn thơ ấu. Sự tác động của lời nói nghệ thuật là một phương tiệnhữu hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
Sự chậm chễ về ngôn ngữ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng giao tiếp, khả năng tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơ, khả năng cảm thụ những giá trị nghệ thuật và những gì tốt đẹp trong cuộc sống.
Chính vì vậy trường Mầ non là trường học đầu tiên có điều kiện,có cơ hội giáo dục ngôn ngữcho trẻvà giáo viên cần phảI thường xuyên tổ chứccác hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
cơ sở thực tiễn.
Trong thực tế trong những năm tôi đa giảng dậy ở lứa tuổi mẫu giáo hàng ngày được tiếp xúc với trẻ, được giao tiếp với trẻ, đươc quan sat hoạt động giao tiếpgiủa trẻ với trẻ … tôi nhận thấy khả năng giao tiếp của trẻ rất hạn chế, trẻ cưa mạnh dạn tự tinkhi sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với những người xung quanh, cơ quan phát âm của trẻ chưa hoàn chỉnh, vốn từ của trẻ rất nghèo nàn, cách phát âm của trẻ chưa chuản, trẻ nói ngọng nhiều, đặcbiệt là ngọng các âm n,l; nói một cách tự do, ngừng nghỉ không đúng lúc, diễn ra câu chưa rõ ràng mạch lạc, khi nói thường hay ngắt quãng thở hổn hển. Và giáo viên chưu chú ý nhiều đến việc tổ chứccác hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Các tài liệu tham khảo hướng dẫn các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong trường rất còn nghèo nàn.
Chính từ những lý do đó tôI thiết nghĩ mình sẽ phải suy nghĩ và thiết kế một số hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cụ thể là “thiết kế một số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Giáp Thị Ngà
Dung lượng: 16,21KB| Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)