Bài tập Ôn cuối năm
Chia sẻ bởi Hoàng Mỹ Trinh |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài tập Ôn cuối năm thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
(Về tam giác đồng dạng)
?ABC có MN // BC
I. Hệ thống lý thuyết
1. Định lý Talet
a) Thuận v à đảo
?ABC có B`C` // BC
Hệ quả đ/l Talet
1. Định lý Talet
b. Hệ quả
2. Tính chất đường phân giác trong tam giác
3. Các trường hợp đồng dạng của tam giác
Tam giác thường
Tam giác vuông
1. c. c. c
2. c. g. c
3. g. g
2. 2 cạnh góc vuông
3. Góc nhọn
1. Cạnh góc vuông - cạnh huyền
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau;
b) Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau;
c) Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau;
d) Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau;
e) Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì
Tỉ số chu vi của hai chu vi bằng tỉ số đồng dạng;
b) Tỉ số của hai diện tích bằng tỉ số đồng dạng;
c) Tỉ số của hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
Đ
S
Đ
II. Luyện tập
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm; AC = 20 cm. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I.
a) Chứng minh: ?ABC đồng dạng với ?HBA;
b) Chứng minh: AC2 = CH. BC;
c) Chứng minh: AH2 = HB. HC;
d) Tính BC; AH; BH; CH;
e) Chứng minh:
1. Bài 1:
Chứng minh
Chứng minh
Chứng minh
Chứng minh
c) * BC = 25 cm
* AH = 12 cm
* BH = 9 cm
* CH = 16 cm
Hướng dẫn
2. Bài 8 (Sgk/133)
Trên hình cho thấy ta có thể xác định chiều rộng BB` của khúc sông bằng cách xét hai tam giác đồng dạng ABC và AB`C`. Hãy tính BB` nếu AC = 100m, AC` = 32m, AB` = 34m.
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập: 53, 54 (SBT/ 76)
Ôn tập các nội dung tiết sau: Thế nào là hình lăng trụ đứng? Lăng trụ đều? Hình chóp đều; Các công thức tính Sxq, Stp, V của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
?ABC có MN // BC
I. Hệ thống lý thuyết
1. Định lý Talet
a) Thuận v à đảo
?ABC có B`C` // BC
Hệ quả đ/l Talet
1. Định lý Talet
b. Hệ quả
2. Tính chất đường phân giác trong tam giác
3. Các trường hợp đồng dạng của tam giác
Tam giác thường
Tam giác vuông
1. c. c. c
2. c. g. c
3. g. g
2. 2 cạnh góc vuông
3. Góc nhọn
1. Cạnh góc vuông - cạnh huyền
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau;
b) Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau;
c) Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau;
d) Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau;
e) Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì
Tỉ số chu vi của hai chu vi bằng tỉ số đồng dạng;
b) Tỉ số của hai diện tích bằng tỉ số đồng dạng;
c) Tỉ số của hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
Đ
S
Đ
II. Luyện tập
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm; AC = 20 cm. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I.
a) Chứng minh: ?ABC đồng dạng với ?HBA;
b) Chứng minh: AC2 = CH. BC;
c) Chứng minh: AH2 = HB. HC;
d) Tính BC; AH; BH; CH;
e) Chứng minh:
1. Bài 1:
Chứng minh
Chứng minh
Chứng minh
Chứng minh
c) * BC = 25 cm
* AH = 12 cm
* BH = 9 cm
* CH = 16 cm
Hướng dẫn
2. Bài 8 (Sgk/133)
Trên hình cho thấy ta có thể xác định chiều rộng BB` của khúc sông bằng cách xét hai tam giác đồng dạng ABC và AB`C`. Hãy tính BB` nếu AC = 100m, AC` = 32m, AB` = 34m.
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập: 53, 54 (SBT/ 76)
Ôn tập các nội dung tiết sau: Thế nào là hình lăng trụ đứng? Lăng trụ đều? Hình chóp đều; Các công thức tính Sxq, Stp, V của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Mỹ Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)