Bài tập Ôn cuối năm

Chia sẻ bởi trần thị kim cúc | Ngày 03/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài tập Ôn cuối năm thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP, DỰ GiỜ
Phiếu học tập
1.Cho hai đường thẳng (d) y = ax + b (a ≠ 0) và
(d’) y = a’x + b’ (a’ ≠ 0). Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (…)
+ (d) cắt (d’)  ……
+ (d) // (d’)  ……
+ (d) trùng với (d’)  ……
2. Đường thẳng y = 2x – 3 song song với đường thẳng nào ?
A. y = 3x – 2
C. y = x – 3
B. y = 2x – 1
D. y = 2x
3. Số điểm chung của hai đường thẳng y = – x + 2 và
y = 2 – x là:
A. 0
B. 1
C. Vô số điểm chung
"Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu."
Phiếu học tập
1.Cho hai đường thẳng (d) y = ax + b (a ≠ 0) và
(d’) y = a’x + b’ (a’ ≠ 0). Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (…)
+ (d) cắt (d’) 
+ (d) // (d’) 
+ (d) trùng với (d’) 
2. Đường thẳng y = 2x – 3 song song với đường thẳng nào ?
A. y = 3x – 2
C. y = x – 3
B. y = 2x – 1
D. y = 2x
3. Số điểm chung của hai đường thẳng y = – x + 2 và
y = 2 – x là:
A. 0
B. 1
C. Vô số điểm chung
a ≠ a’
a = a’ và b ≠ b’
a = a’ và b = b’
"Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu."
Bài tập 1: Bài tập 24 trang 55 SGK:
Cho hai hàm số bậc nhất
y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3.
Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:
Hai đường thẳng cắt nhau;
Hai đường thẳng song song với nhau;
Hai đường thẳng trùng nhau.
Dạng 1: bài tập tìm điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau:
"Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu."
Bài tập 2: Bài tập 23 trang 55 SGK:
Cho hàm số y= 2x +b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
a/ Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3 .
b/ Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A( 1;5)
Dạng 2: To¸n x¸c ®Þnh hµm sè
"Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu."
Giải: Cho hàm số y = 2x + b
"Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu."


"Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu."
Bài tập 25 trang 55 SGK:
a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ:
b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng

Theo thứ tự tại M và N.
Tìm tọa độ của hai điểm M và N.
Dạng 3: x¸c ®Þnh täa ®é giao ®iÓm cña
hai ®­êng th¼ng
Bài 25: a)Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ
x
y
O
M
N
A
-3
B
2
c
"Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu."
Vậy ta có
b) Tỡm t?a d? di?m M; N

Vậy ta có N( ;1)
Bài tập 26 trang 55 SGK:
Cho hàm số bậc nhất y = ax – 4 (1). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2
Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = – 3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5
"Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu."
"Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu."
Hướng dẫn Bài 26
Cho hàm số bậc nhất y = ax - 4 ĐK :a ? 0
Đồ thi của hàm số cắt đường thẳng y = 2x -1
tại điểm có hoàmh độ bằng 2 có nghĩa
x = 2; y= ?
b) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -3x +2 tại điểm có tung độ bằng 5 có nghĩa
y = 5; x= ?
Công việc về nhà:
Ghi nhớ các điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b
(a ≠ 0) và đường thẳng y = a`x+ b`(a`≠0) cắt nhau, song song và trùng nhau.
Xem lại các bài tập đã làm và ghi nhớ cách làm các dạng bài tập đó.
Hoàn thành bài 26
HS khá, giỏi làm thêm các bài tập 18  22 trong SBT.
Đọc trước bài : Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
"Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu."
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần thị kim cúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)