BÀI TẬP ÔN CHUONG II- ĐẠI SỐ 9

Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết | Ngày 26/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: BÀI TẬP ÔN CHUONG II- ĐẠI SỐ 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

BÀI ÔN KIỂM TRA CHƯƠNG II
Câu 1. Vẽ đồ thị của hàm số : y = x + 2 và tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox .
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng (d) và (d’) lần lượt là đồ thị của hai hàm số  và  (với m và k là các tham số).
a) Tìm m và k để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất có đồ thị song song với nhau.
b) Tìm m và k để hai hàm số đã cho là hai hàm số bậc nhất có đồ thị trùng nhau.
Câu 3.Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b (1) trong mỗi trường hợp sau:
a) a = 3 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
b) a = 2 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(3; 1)
c) Đồ thị của hàm số (1) song song với đường thẳng y = √5 x và đi qua điểm B(1; √5 + 3 ).
Câu 4
a. Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:  (d1);  (d2)
b.Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2).
c.Tính góc  tạo bởi đường thẳng (d2) và trục hoành Ox.
Câu 5 Viết phương trình của đường thẳng y = ax + b thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a. Có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A(-1; 2).
b. Có tung độ gốc bằng 3 và đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng -1.
c. Đi qua hai điểm B(1; 2) và C(3; 6).
Câu 6: Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2m – 5 (d1).
a. Tính giá trị của m để đường thẳng (d1) song song với đường thẳng y = 3x + 1 (d2).
b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.
Câu 7a) Vẽ trên cùng mặt tọa độ Oxy đồ thị hai hs sau:y = 2x (d1) và y = – x + 3 (d2)
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.
c) Với giá trị nào của m thì hai đ/ thẳng (d1), (d2) và đ/ thẳng (d3): y = x + m đồng qui tại một điểm.
Câu 8:Cho hai hàm số bậc nhất y = (k – 1)x + 4 và y = 3x + (k – 2) có đồ thị là các đường thẳng tương ứng (d) và (d’). Hãy xác định tham số k để: a) (d) cắt (d’) b) (d) // (d’)
Câu 9: Cho đường thẳng có phương trình  (m là tham số). Xác định m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng là lớn nhất.
Câu10: Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (m + 1)x – 7. Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là:a) Hai đường thẳng song songb) Hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 11: Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm A(2; 1)
Câu 13: Cho hai hàm số y = x + 3 (1) và y = x + 3 (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi giao điểm đồ thị của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành lần lượt là M và N, giao điểm của hai đồ thị h/ số (1) và hàm số (2) là P. Xác định toạ độ các điểm M; N; P
c) Tính diện tích và chu vi của ? (với độ dài đoạn đơn vị trên mp tọa độ là cm)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)