Bài tập nghiệp vụ tốt nghiệp đại học

Chia sẻ bởi Dương Huyền Chân | Ngày 05/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: bài tập nghiệp vụ tốt nghiệp đại học thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON






THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO CỦA TRẺ MẪU GIÁO 3-5 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

BÀI TẬP TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC TẠI CHỨC
NGÀNH MẦM NON






Sinh viên : Dương Huyền Chân (lớp K5 ĐHMN CÀ MAU)
Người HD : Thạc sĩ Hoàng Quý Tỉnh
















Cà Mau, ngày 20 tháng 09 năm 2011





LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này chúng tôi đã
nhận được sự dạy bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô, bạn bè và gia đình.
Đặc biệt, khoá luận này được với sự hướng dẫn tận tình của thầy Hoàng Quý Tỉnh – Thạc sỹ - Giảng viên khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Toi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Ban Chủ nhiệm khoa Giáo Dục Mầm Non và các thầy cô trong Tổ Bộ môn Giáo Dục Thể chất đã tạo mọi điều kiện trong quá trình hoàn thành khoá luận của mình.
Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường và các bậc
phụ huynh Trường Mẩu Giáo Quách Phẩm Bắc –Xã Quách Phẩm Bắc – Huyện Đầm Dơi – Tỉnh Cà Mau đã tận tình giúp đỏ trong quá trình thu thập số liệu.
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn mọi sự giúp đở quý báu đó.

Sinh viên: Dương Huyền Chân





MỤC LỤC
CHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................... 4
1.Lý do chọn đề tài............................................................................................ 4
2.Tên đề tài nghiên cứu .................................................................................... 5
3.Mục đích nghiên cứu.......................................................................................5
CHƯƠNG II.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.............................................6
I.Đặc diểm sinh lý và nhu cầu năng của trẻ em..................................................6
II.Một số chỉ số nhân trắc...................................................................................6
III.Một số khái niệm liên quan...........................................................................6
IV. Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................... 7
1.Những nghiên cứu trên thế giới.......................................................................7
2.Nghiên cứu tại việt nam...................................................................................8
CHƯƠNG III:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I.Đối tượng nghiên cứu......................................................................................10
II.Địa bàn nghiên cứu.........................................................................................10
III.Phương pháp nghiên cứu...............................................................................10
1.Phương pháp nhân trắc.....................................................................................
2.Phương pháp phỏng vấn sử dụng bảng hỏi kết hợp với phỏng vấn sâu...........
3.Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................................
4.Hạn chế của nghiên cứu....................................................................................
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.............................
I. Thông số thông tin chung...............................................................................12
II.Sự phát triển chiều cao trong nghiên cứu.......................................................14
III.Mối liên quan giữa tình trạng SDD với sự phát triển chiều cao....................
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................24
PHỤ LỤC...........................................................................................................26

CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài
Trong bất kỳ thời kỳ lịch sử nào và với mọi chế độ xã hội thì việc đào tạo con người vô cùng quan trọng đặc biệt là ở trẻ nhỏ vì mổi trẻ em là một tài sản quý giá ,là chủ nhân tương lai của đất nước, là những con người sẻ tiếp bước kế tục sự nghiệp của cha ông. Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân .Vì nền giáo dục mầm non nhằm phát triển các khả năng của trẻ,đặt nền móng đầu tiên cho nhân cách toàn diện của con người .
Một quốc gia cường thịnh văn minh chỉ khi có những con người khỏe mạnh.Vì vậy chăm sóc giáo dục trẻ càng mang một ý nghĩa nhân văn cụ thể và trở thành một đạo lý của thế giới văn minh.Cho nên để có một thế hệ hoàn thiện nhân cách toàn diện trong tương lai thì phải đảm bảo cung cấp cho trẻ nền móng phát triển thể chất tốt.
Giáo dục mầm Non là một mắc xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta. Mục đích chung của giáo dục mầm non là phát triển tất cả các khả năng của trẻ , hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người, tạo điều kiện cho trẻ, có nhiều cơ may thắng lợi trên co n đường học hành cũng như trên cuộc sống.
Để tạo ra những con người phát triển toàn diện, đáp ứng các nhu cầu của xã hội đề ra thì một trong những yếu tố cần thiết đó là phải có một sức khoẻ tốt. Nếu không có một sức khoe, một thể lực tốt thì sẽ ảnh hưởng mọi hoạt động.
Việc xác định các kích thước nhân trắc của trẻ mầm non (đặc biệt là chiều cao và cân nặng) là một việc quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Huyền Chân
Dung lượng: 244,00KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)