Bài tập nghiệp vụ môn mỹ thuật

Chia sẻ bởi Lục Bình | Ngày 05/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: bài tập nghiệp vụ môn mỹ thuật thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

*------*------*-------*------*------*------*


BÀI TẬP NGHIỆP VỤ CUỐI KHÓA



Tên đề tài:

XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI LÀM QUEN CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN
(HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT) THÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ



GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY – NGUYỄN SỸ BÌNH

NGƯỜI THỰC HIỆN : HUỲNH NGỌC THU VÂN
TRỊNH THỊ KIM HẠNH

LỚP ĐHMN – KHÓA 2 – CỦ CHI







Năm 2013



LỜI CẢM ƠN


Chúng em xin bài tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, các thầy cô Khoa Giáo Dục Mầm Non đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức rất hữu ích và quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, Ban Giám Hiệu và các cô trường Mầm Non Thái Mỹ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện bài tập nghiệp vụ này. Đặc biệt vô cùng biết ơn Thầy Nguyễn Sỹ Bình, giảng viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ và luôn tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng em hoàn thành bài tập, và qua bài tập này thầy cô đã cho chúng em một hành trang vững chắc để bước tiếp trên con đường sự nghiệp “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Xin chúc các thầy cô giáo sức khỏe, kính chúc thầy giáo Nguyễn Sỹ Bình tiếp tục đạt được nhiều thành công lớn trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Một lần nữa xin nhận lòng biết ơn sâu sắc nhất của chúng em.

Củ Chi – Năm 2013
Sinh Viên





Huỳnh Ngọc Thu Vân Trịnh Thị Kim Hạnh







NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
























MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài.
II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
III. Mục tiêu của đề tài.
IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
V. Giới hạn của đề tài.
VI. Nhiệm vụ nghiên cứu.
VII. Phạm vi nghiên cứu.
VIII. Phương pháp nghiên cứu.

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Vài nét về hoạt động tạo hình của trẻ mầm non.
II. Đặc điểm về khả năng tạo hình và nhận biết các biểu tượng của toán của trẻ 4 - 5 tuổi.
III. Vai trò của việc nhận biết các biểu tượng của toán dưới sự phát triển của trẻ thông qua hoạt động tạo hình.
Chương II. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
I. Thực trạng của việc làm quen một số biểu tượng của toán (hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác) của trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non Thái Mỹ.
II. Tìm hiểu nguyên nhân tại sao khả năng nhận biết các biểu tượng của toán qua tạo hình của trẻ 4 – 5 tuổi tại trường mầm non Thái Mỹ còn bị hạn chế.
Chương III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng nhận biết các biểu tượng của toán cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình.
II. Thực nghiệm sư phạm.
Chương IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Kết quả điều tra, thu thập thông tin.
2. Giải pháp phân tích, thiết kế các mô hình.
3. Mô tả các kết quả đạt được
4. Thảo luận kết quả và nêu những vấn đề chưa được giải quyết.

PHẦN III. KẾT LUẬN CHUNG
I. Kết luận
II. Kiến nghị sư phạm

PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO























PHẦN I:
MỞ ĐẦU

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết, toán học đóng vai trò vô cùng quan trọng không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày của con người. Việc cho trẻ “làm quen với toán" ở lứa tuổi mầm non vô cùng quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban đầu cho trẻ. Cho trẻ làm quen với những biểu tượng toán học cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật) ngay từ tuổi mầm non là một việc rất cần thiết vì đó chính là cơ hội tốt để giúp trẻ hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lục Bình
Dung lượng: 254,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)