Bai KT chuong 2-Tuan 15
Chia sẻ bởi Phạm Hữu Nam |
Ngày 13/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bai KT chuong 2-Tuan 15 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Năm học 2010-2011
I-MA TRẬN BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II-ĐẠI SỐ 9 (Tiết 29-Tuần 15)
Chủ đề
(chính)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1-Hàm số và đồ thị
của y = a.x +b
(a ( 0)
(5,0 đ)
2
1,0
2
1,0
1
1,0
1
1,0
1
1,0
5
3,0
2
2,0
2.a-Hệ số góc của đường thẳng.
2.b-Hai đường thẳng song song ; cắt nhau
(5,0đ)
2
1,0
1
1,0
2
1,0
2
2,0
4
2,0
3
3,0
TỔNG
(1,0 đ)
4
2,0
1
1,0
4
2,0
1
2,0
1
1,0
3
3,0
9
5,0
5
5,0
(Chữ số ở góc trái là số lượng câu hỏi ; chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là số điểm cho các câu ở mỗi ô đó .)
II-NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA :
A-Trắc nghiệm (5,0điểm) : (Đánh dấu X vào ô vuông mà em chọn )
Câu 1 (0,5đ): Giá trị của m để hàm số là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi :
a) m ( 0 b) m ( 1 c) m ( 0 và m ( 1 d) m(
Câu 2 (0,5đ):Hàm số y = (m – 1).x – m đồng biến khi và chỉ khi :
a) m = 1 . b) m > 1 . c) m ( 1. d) m < 1.
Câu 3 (0,5đ):Đồ thị của hàm số y= 2.( x – 1) cắt trục tung tại điểm có toạ độ là
A(– 2 ; 0). B(0 ;–2). C(0 ; –1). D( –1 ; 0).
Câu 4 (0,5đ) :Đồ thị của hàm số y = ax +2 đi qua điểm A(1 ; – 1) thì hệ số góc của đường thẳng đó là
a) 1 b) – 1 c) – 2 d) – 3
Câu 5 (0,5đ) :Đồ thị của hàm số y = x + b cắt trục hoành tại điểm B( –2 ; 0) thì giá trị của b bằng :
a) 2 b) – 1 c) – 2 d) 0
Câu 6 (0,5đ): Cặp hàm số sau đây có đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung :
a) y = x + 3 và y = – x – 3 b) y = 2x – 3 và y = x + 3
c) y = x + 3 và y = – x + 3 d) y = 2x – 3 và y = 2x + 3
Câu 7 (0,5đ):Hình bên dưới đây là đồ thị của hàm số :
a) y = 2x + b) y = x +
c) y = – x + d) y = x
Câu 8 (0,5đ):Cho đường thẳng y = (m – 1).x + 5 , góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc tù khi :
a) m < 1 b) m = – 1 c) m > 1 d) m ( – 1
Câu 9 (1,0đ) : Trong các hình sau ( đồ thị của hàm số bậc nhất) được vẽ dưới đây :
Hãy điền vào ô vuông chữ Đ (
I-MA TRẬN BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II-ĐẠI SỐ 9 (Tiết 29-Tuần 15)
Chủ đề
(chính)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1-Hàm số và đồ thị
của y = a.x +b
(a ( 0)
(5,0 đ)
2
1,0
2
1,0
1
1,0
1
1,0
1
1,0
5
3,0
2
2,0
2.a-Hệ số góc của đường thẳng.
2.b-Hai đường thẳng song song ; cắt nhau
(5,0đ)
2
1,0
1
1,0
2
1,0
2
2,0
4
2,0
3
3,0
TỔNG
(1,0 đ)
4
2,0
1
1,0
4
2,0
1
2,0
1
1,0
3
3,0
9
5,0
5
5,0
(Chữ số ở góc trái là số lượng câu hỏi ; chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là số điểm cho các câu ở mỗi ô đó .)
II-NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA :
A-Trắc nghiệm (5,0điểm) : (Đánh dấu X vào ô vuông mà em chọn )
Câu 1 (0,5đ): Giá trị của m để hàm số là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi :
a) m ( 0 b) m ( 1 c) m ( 0 và m ( 1 d) m(
Câu 2 (0,5đ):Hàm số y = (m – 1).x – m đồng biến khi và chỉ khi :
a) m = 1 . b) m > 1 . c) m ( 1. d) m < 1.
Câu 3 (0,5đ):Đồ thị của hàm số y= 2.( x – 1) cắt trục tung tại điểm có toạ độ là
A(– 2 ; 0). B(0 ;–2). C(0 ; –1). D( –1 ; 0).
Câu 4 (0,5đ) :Đồ thị của hàm số y = ax +2 đi qua điểm A(1 ; – 1) thì hệ số góc của đường thẳng đó là
a) 1 b) – 1 c) – 2 d) – 3
Câu 5 (0,5đ) :Đồ thị của hàm số y = x + b cắt trục hoành tại điểm B( –2 ; 0) thì giá trị của b bằng :
a) 2 b) – 1 c) – 2 d) 0
Câu 6 (0,5đ): Cặp hàm số sau đây có đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung :
a) y = x + 3 và y = – x – 3 b) y = 2x – 3 và y = x + 3
c) y = x + 3 và y = – x + 3 d) y = 2x – 3 và y = 2x + 3
Câu 7 (0,5đ):Hình bên dưới đây là đồ thị của hàm số :
a) y = 2x + b) y = x +
c) y = – x + d) y = x
Câu 8 (0,5đ):Cho đường thẳng y = (m – 1).x + 5 , góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc tù khi :
a) m < 1 b) m = – 1 c) m > 1 d) m ( – 1
Câu 9 (1,0đ) : Trong các hình sau ( đồ thị của hàm số bậc nhất) được vẽ dưới đây :
Hãy điền vào ô vuông chữ Đ (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hữu Nam
Dung lượng: 222,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)