Bài kiểm tra 45'_HKII_2011-2012
Chia sẻ bởi Lê Thượng Hiệp |
Ngày 13/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài kiểm tra 45'_HKII_2011-2012 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI
Lớp: ……..
Họ và tên: …………………………………………………
Thứ ……. ngày ……. tháng ……. năm 2012
BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn: Đại số 9
Điểm
Lời nhận xét
I. ĐỀ BÀI.
Câu 1. (2 điểm)
a. Phát biểu qui tắc cộng đại số
b. Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích vì sao?
Câu 2. (2 điểm)
Với phương trình hãy tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình. 3x – y = 2
Câu 3. (3 điểm) a. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
b. Giải phương trinhg bằng phương pháp cộng đại số
b. Giải phương trinhg bằng phương pháp cộng đại số
Câu 4. (3 điểm) Tìm các giá trị của a và b để hệ phương trình
có nghiệm là ( 3 ;2 )
BÀI LÀM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
II. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Câu 1. (2 điểm)
a. Qui tắc. Bước 1. Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới. (0,5 điểm)
Bước 2. Dùng phương trình mới ấy thay thế một trong hai phương trình của hệ ( và giữ nguyên phương trình kia) (0,5 điểm)
b. Với hệ phương trình Ta có (0,5 điểm)
vì hai đường thẳng của hai phương trình đã cho trong hệ phương trình là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau tại một điểm duy nhất.
Vậy hệ phương trình có một nghiệm (0,5 điểm)
Câu 2. (2 điểm)
Nghiệm tổng quát của phương trình
3x – y =2 là hoặc (x; 3x – 2) với x R (0,5 điểm)
đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình
3x – y = 2 là đồ thị của hàm số y = 3x – 2 (0,25 điểm)
Cho x = 0, tính được y = - 2 ta xác định được điểm A(0; - 2)
Cho x = 1 tính được y = 1 ta xác định được điểm B(1; 1)
vẽ đường thẳng AB (0,25 điểm)
(1 điểm)
Câu 3. (3 điểm)
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Từ 3x – y= 5 suy ra y = 3x . Thế phương trình y = 3x – 5 vào 5x + 2y = 23 ta được 5x = 2(3x – 5) = 23 ( 5x + 6x – 10 = 23 ( 11x = 33 ( x = 3 thế x= 3 vào phương trình y =3x – 5 ta được y = 3 . 3 – 5 = 4 Vậy nghiệm của phương trình là (3; 4) (1,5 điểm)
b. Giải phương trinhg bằng phương pháp cộng đại số
( ( => 0x + 0y = 27 (1 điểm)
Phương trình này vô nghiệm. vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm (1,5 điểm)
Câu 4. (3 điểm)
Vì hệ phương trình có nghiệm là ( 3; -2 ) nên ta có
( 0,5 điểm)
(1 điểm)
hay (1 điểm)
Vậy với a = 3 ; b = 3 thì hệ phương trình
có nghiệm là ( 3 ; -2 ) (0,5 điểm)
Lớp: ……..
Họ và tên: …………………………………………………
Thứ ……. ngày ……. tháng ……. năm 2012
BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn: Đại số 9
Điểm
Lời nhận xét
I. ĐỀ BÀI.
Câu 1. (2 điểm)
a. Phát biểu qui tắc cộng đại số
b. Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích vì sao?
Câu 2. (2 điểm)
Với phương trình hãy tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình. 3x – y = 2
Câu 3. (3 điểm) a. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
b. Giải phương trinhg bằng phương pháp cộng đại số
b. Giải phương trinhg bằng phương pháp cộng đại số
Câu 4. (3 điểm) Tìm các giá trị của a và b để hệ phương trình
có nghiệm là ( 3 ;2 )
BÀI LÀM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
II. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Câu 1. (2 điểm)
a. Qui tắc. Bước 1. Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới. (0,5 điểm)
Bước 2. Dùng phương trình mới ấy thay thế một trong hai phương trình của hệ ( và giữ nguyên phương trình kia) (0,5 điểm)
b. Với hệ phương trình Ta có (0,5 điểm)
vì hai đường thẳng của hai phương trình đã cho trong hệ phương trình là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau tại một điểm duy nhất.
Vậy hệ phương trình có một nghiệm (0,5 điểm)
Câu 2. (2 điểm)
Nghiệm tổng quát của phương trình
3x – y =2 là hoặc (x; 3x – 2) với x R (0,5 điểm)
đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình
3x – y = 2 là đồ thị của hàm số y = 3x – 2 (0,25 điểm)
Cho x = 0, tính được y = - 2 ta xác định được điểm A(0; - 2)
Cho x = 1 tính được y = 1 ta xác định được điểm B(1; 1)
vẽ đường thẳng AB (0,25 điểm)
(1 điểm)
Câu 3. (3 điểm)
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Từ 3x – y= 5 suy ra y = 3x . Thế phương trình y = 3x – 5 vào 5x + 2y = 23 ta được 5x = 2(3x – 5) = 23 ( 5x + 6x – 10 = 23 ( 11x = 33 ( x = 3 thế x= 3 vào phương trình y =3x – 5 ta được y = 3 . 3 – 5 = 4 Vậy nghiệm của phương trình là (3; 4) (1,5 điểm)
b. Giải phương trinhg bằng phương pháp cộng đại số
( ( => 0x + 0y = 27 (1 điểm)
Phương trình này vô nghiệm. vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm (1,5 điểm)
Câu 4. (3 điểm)
Vì hệ phương trình có nghiệm là ( 3; -2 ) nên ta có
( 0,5 điểm)
(1 điểm)
hay (1 điểm)
Vậy với a = 3 ; b = 3 thì hệ phương trình
có nghiệm là ( 3 ; -2 ) (0,5 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thượng Hiệp
Dung lượng: 78,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)