Bài học kinh nghiệm XD trường học thân thiện, HS tích cực...

Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Hiến | Ngày 14/10/2018 | 84

Chia sẻ tài liệu: Bài học kinh nghiệm XD trường học thân thiện, HS tích cực... thuộc Đạo đức 5

Nội dung tài liệu:

1
Phùng Khắc Bình
Sinh ngày: 4 – 1- 1950
Tốt nghiệp phổ thông: 1968
Học đại học Tổng hợp toán Hà Nội: 1968-1972
Bộ đội: 1/1972 – 10/1975
Trường Nguyễn Ái Quốc (Học viện NAQ): 1976 – 1979
Bảo vệ TS.Triết học: 3/1986 tại Liên Xô (cũ)
Về Bộ GD&ĐT: 7/1979 đến nay
Vụ trưởng: 3/1999 đến 28 – 02 -2010
2
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
KỸ NĂNG QUẢN LÝ

Tuyên Quang ngày 3/3/2010

3
1. Tổ chức triển khai phong trào
2. Phối hợp các bên có liên quan
3. Xây dựng qui tắc ứng xử trong nhà trường
4. Bắt đầu làm từ việc nhỏ, cần thiết nhất cho cơ sở
5. Tổ chức các mô hình thư viện thân thiện

I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
4
6. Đưa lên trang web của trường, sở
7. Tổ chức ngày hội văn hoá dân gian trong trường học.
8. Thành lập tổ tư vấn trong trường.
9. Tổ chức lễ Tri ân và trưởng thành, viết vẽ về “mái trường thân yêu”.
10. Tổ chức thi lớp đẹp, trường đẹp.
11. Thực hiện “ba đủ”: đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở.
12. Xây dựng đề án không có học sinh nào bỏ học
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
5
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
13. Tìm hiểu thông tin qua phiếu hỏi
14. Sử dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học
15. Cụ thế hoá các tiêu chí trường học thân thiện, học sinh tích cực thành các nội dung gọn, dễ nhớ.
16. Chú trọng tuyên truyền
17. Chăm sóc di tích
18. Hội chợ chia sẻ đồ dùng, đồ chơi
6
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
19. Ra chơi tích cực
20. Góc học tập thân thiện
21. Tăng cường tích cực của học sinh
22. Giáo viên chủ nhiệm
23. Tiếng trống học bài
24. Tổ chức giao lưu
25. Tổ chức giờ dạy tại bảo tàng nơi tham quan, giao lưu
7
1. Tổ chức triển khai phong trào
Nghiên cứu và quán triệt nội dung.
Tổ chức bàn rộng rãi.
Xây dựng kế hoạch triển khai.
Kiểm tra, giám sát.
Sơ kết đánh giá, khen thưởng, rút kinh nghiệm.
8
2. Phối hợp các bên có liên quan
Xác định bên liên quan.
Nhu cầu làm việc đến đâu thì phối hợp đến đó.
Thực hiện theo chức năng của mỗi bên, giáo dục chủ động.
Phát huy vai trò chủ động, tích cực của học sinh.
9
3.Xây dựng qui tắc ứng xử trong nhà trường
Tạo môi trường học tập, rèn luyện
Góp phần giáo dục kỹ năng sống
Góp phần xây dựng đời sống văn hoá tại địa phương
10
3. Xây dựng qui tắc ứng xử
trong nhà trường
Ví dụ: Quy tắc ứng xử đối với học sinh ở trường THPT Đặng Huy Trứ - Thừa Thiên Huế như sau:
a. Đối với học sinh
Quan hệ bạn bè mật thiết, cởi mởi trên tinh thần động viên tích cực học tập, rèn luyện.
Không phát ngôn bừa bãi, lời nói khi diễn đạt có văn hoá.
11
3. Xây dựng qui tắc ứng xử
trong nhà trường
Hàng ngày đến trường, lớp, bạn bè chào hỏi thân thiện, vui vẻ.
Có thái độ kính trên, nhường dưới, sẵn sàng chia sẻ với mọi người.
Khi gặp thầy cô giáo, cán bộ nhân viên chào hỏi niềm nở.
Tuyệt đối không gây gổ, xích mích, xâm phạm thân thể lẫn nhau.
Thái độ bình tĩnh khi đề nghị thầy cô giáo, cán bộ nhân viên trong nhà trường giải quyết mọi vấn đề quyền lợi của bản thân.
12
3. Xây dựng qui tắc ứng xử
trong nhà trường
Tự giác sửa chữa lỗi lầm khi vi phạm các điều nội quy của nhà trường
Luôn có ý thức xây dựng bảo vệ trường lớp ngày càng xanh sạch đẹp hơn.
Có ý thức tham gia bảo vệ các công trình văn hoá, di tích lịch sử của địa phương.
Khi có quý khách đến thăm trường phải có lời chào hỏi thân thiện.
Mỗi học sinh cần phải có ý thức rèn luyện kỹ năng sống và học tập.
13
3. Xây dựng qui tắc ứng xử
trong nhà trường
b.Quy tắc ứng xử đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên:
Xây dựng lối sống lành mạnh, vui vẻ hoà đồng.
Mỗi khi gặp nhau chào hỏi thân thiện, cấp dưới chào hỏi trước cấp trên, người nhỏ chào hỏi trước người lớn.
Ai cũng có ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, xây dựng nhà trường ngày mỗi vững mạnh.
Luôn luôn có ý thức tôn trọng đồng nghiệp và học sinh.
Chào hỏi ân cần, niềm nở, lịch sự mỗi khi có khách đến trường.
14
3. Xây dựng qui tắc ứng xử
trong nhà trường
b.Quy tắc ứng xử đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên:
Có thái độ bình tĩnh, nhẹ nhàng, không phát ngôn lời lẽ thiếu văn hoá.
Mỗi người đều có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, chăm lo cảnh quan, bảo vệ cơ sở vật chất của nhà trường.
Tác phong, đạo đức, lối sống mẫu mực để học sinh noi theo.
Không xâm phạm đến thân thể đồng nghiệm và học sinh.
15
3. Xây dựng qui tắc ứng xử
trong nhà trường
b.Quy tắc ứng xử đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên:
Sẵn sàng chia sẻ với mọi hoàn cảnh liên quan đến đồng nghịêp và học sinh.
Kịp thời trao đổi, đề xuất với lãnh đào khi có những tình huống bất thường xảy ra trong nhà trường.
Mỗi cán bộ, giáo viên và nhân viên phải tự mình rèn luyện tốt về kỹ năng sống để học sinh noi theo
16
4. Bắt đầu làm từ việc nhỏ, cần thiết nhất cho cơ sở.
Ví dụ 1: Không làm bẩn bàn, ghế, tường lớp học, trường học.
Ví dụ 2: Có khẩu hiện ngắn gọn, nhắc nhở để suy ngẫm
- Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
17
4. Bắt đầu làm từ việc nhỏ, cần thiết nhất cho cơ sở
Chúng ta cần phải sống thân thiện với môi trường, giữ gìn và bảo vệ môi trường chung quanh.
Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Nếu sống trong bình an, em mang lòng tin cậy.
Ước mơ trong sáng, vững bước tương lai.
Tình yêu thương giúp cho cuộc sống ấm áp hơn, tươi đẹp hơn.
Nếu sống trong khích lệ, em có lòng tự tin.
Nếu sống trong tình thương, em biết yêu chính mình.
Trường học của em, xanh, sạch đẹp, ngàn hoa.
18
5. Tổ chức các mô hình thư viện
thân thiện
Thư viện linh hoạt.
Thư viện xanh.
Thư viện đa năng (có góc chuyên đề luân phiên)
Giới thiệu sách
19
6. Đưa lên trang web của trường, sở
Giới thiệu danh nhân mà trường có mang tên, truyền thống nhà trường, địa phương, di tích, danh thắng ở địa phương.
Kinh nghiệm, sáng kiến của cá nhân, tập thể.
Kiến thức cơ bản về giáo dục kỹ năng sống.
Kết nối, giao lưu với trường cùng mang tên danh nhân.
Các thông tin cần thiết.
20
7. Tổ chức ngày hội văn hoá dân gian trong trường học
Nội dung: trò chơi dân gian, thi tìm hiểu theo chủ đề, hát dân ca, giới thiệu về ẩm thực địa phương,...
Thời điểm: Một ngày vào dịp lễ hội kỉ niệm, hoặc ngày nghỉ cuối tuần. Một năm từ một đến hai lần.
Tổ chức: Do các tổ chức đoàn thể, hội cha mẹ học sinh và học sinh chủ trì thực hiện (cán bộ giáo viên tham gia dự).
Kinh phí: Chủ yếu là tự đóng góp, hỗ trợ từ các nguồn ngoài ngân sách.
21
8. Thành lập tổ tư vấn trong trường
Tư vấn về tâm lý, hướng nghiệp.
Tham gia tổ chức tư vấn: có cả giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh (luân phiên hàng năm, có thành phần cốt cán tham gia liên tục).
22
9. Tổ chức lễ Tri ân và trưởng thành, viết vẽ về “mái trường thân yêu”.
Lễ Tri ân và trưởng thành.
Thi viết về “mái trường thân yêu”.
23
10. Tổ chức thi lớp đẹp, trường đẹp.
Nội dung: đẹp về cảnh quan, môi trường, quan hệ ứng xử, chất lượng dạy và học,...
Hình thức: do học sinh tự tổ chức xây dựng lớp, trường; thi từng hạng mục công việc và cụ thể.
24
11. Thực hiện “ba đủ”: đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở
Rà soát diện thiếu.
Phân công đỡ đầu địa chỉ cụ thể cho các ban, ngành, cá nhân.
Đề xuất cơ chế xã hội giải quyết
Trong trường: GVCN→trường kiểm tra → Đề nghị hội khuyến học
Ngoài trường: BCĐ phổ cập GD, BCĐ xoá đói giảm nghèo
25
12. Xây dựng đề án không có HS bỏ học
(do chính quyền địa phương duyệt)
Phân loại HS bỏ học để vận động trở lại học
Tổ hỗ trợ HS học lực yếu kém
Tìm giải pháp cụ thể đối với gia đình HS có hoàn cảnh khó khăn
Có giải pháp giáo dục đặc biệt đối với HS lười học
Tạo điều kiện chữa bệnh cho HS yếu về SK và vận động đi hoc khi bình phục
26
13. Tìm hiểu thông tin qua phiếu hỏi
Tình hình giảng dạy của thầy cô từng bộ môn (nội dung, ứng xử, kiểm tra)
Tình hình học tập (thái độ với môn học – lí do thích hoặc không)
Nề nếp của lớp, trường, giáo viên chủ nhiệm.
Các kiến nghị, đề xuất.
27
14. Sử dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học
Liên hệ vơi thực tiễn, sưu tầm tài liệu.
Sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
Nghiên cứu khoa học, sáng kiến.
Tổ chức các cuộc thi
28
15.Cụ thế hoá các tiêu chí THTT,HSTC thành các nội dung gọn, dễ nhớ.
Ví dụ ở Vĩnh Long

29
MÔ HÌNH CỦA GDTH VĨNH LONG
TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH
TÍCH CỰC
SÂN
TRƯỜNG MÁT DỊU
VUI CHƠI LÀNH MẠNH
LỚP HỌC THÔNG MINH
GIAO TIẾP THÂN THIỆN
KĨ NĂNG MAI SAU
PHỤ HUYNH TẬN TÌNH
THĂNG TIẾN TAY NGHỀ
QUẢN LÍ NĂNG ĐỘNG
ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN
30
- Bàn 1, 2 chỗ ngồi cho 30-35
học sinh
- Khai thác đủ 4 bức tường
(không gian lớp học)
- Sắp xếp cặp học sinh,
dụng cụ học tập và các loại
khác ngăn nắp, tiện lợi, thẩm mĩ.
- Sản phẩm của học sinh trưng bày
ngăn nắp như đồ dùng dạy, đồ dùng học.



Lớp học thông minh
31
32
- Có bóng mát và cỏ xanh từ 1/3 đến ½
sân trường.
- Có thư viện xanh, bục ngồi.
- Có sân chơi, bãi tập thể dục, thể thao.
--------------------------------------------------------------------
- HS tham gia múa hát sân trường (4 )
- HS được tham gia CLB khám phá (4 )
- Vệ sinh sạch sẽ :-Có thùng rác,hố rác
-Siêu thị tuổi thơ
-Có nhà vệ sinh và
chỗ rửa tay hợp vệ sinh
Sân trường mát dịu
Vui chơi lành mạnh
33
SÂN TRƯỜNG MÁT DỊU
34
CÂU LẠC BỘ KHÁM PHÁ – NƠI HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỐNG VÀ CŨNG LÀ NƠI GIAO TiẾP THÂN THIỆN
35
- HS tham quan 3 lần/năm tại khu di tích LS-VH/CM, khu sản xuất, làng nghề.
- Có tổ chức cắm trại , lễ hội hay ngày hội ít nhất 1 lần / năm.
- Ít nhất 50 % HS học 2 buổi/ngày.
- Chăm sóc 1 di tích LS-VH/CM , tượng đài, NTLS, …
Có thói quen an toàn giao thông, an toàn thực phẩm,phòng chống tai nạn thương tích
- Hình thành thói quen làm việc theo nhóm, tập thể với tinh thần hợp tác.
Kĩ năng mai sau
36
HỌC QUA HÀNH ĐỘNG, ĐỘNG TÁC VÀ HỌC TẬP NGOÀI TRỜI TẠO NHIỀU CƠ HỘI CHO HỌC SINH HỌC TẬP TỐT HƠN
37
CÙNG NHAU VẼ TRANH TRÊN HÀNH LANG CỦA TRƯỜNG

NƠI NÀO CŨNG HỌC ĐƯỢC CẢ VỪA HỌC CÁ NHÂN VỪA CẢ LỚP

NHƯNG LÀ HOẠT ĐỘNG NHÓM
38
EM ĐANG TỰ TÌM KIẾM THÔNG TIN TẠI KHU DI TÍCH
ĐẤY CÁC BẠN ƠI !
39
HỌC NGOÀI TRỜI VỚI CÂY THÔNG TIN
DO HỌC SINH TỰ HÌNH THÀNH
40
- Có hộp thư Điều em muốn nói
hoạt động hàng tuần.
- Có hộp thư Cám ơn ở từng
lớp,có nơi cho HS giới thiệu
về mình (Em và các bạn) - Có thư viện lớp và các buổi giới thiệu sách hay đến các bạn.
- GV không dạy học theo kiểu đọc-chép, đàm thoại thông thường.
- Có chương trình phát thanh măng non hoặc bản tin của lớp.
- HS biết đặt câu hỏi cho nhau.


Giao tiếp thân thiện
41
- Trường có hàng rào đẹp, sân trường mát dịu, lớp học thông minh ít nhất 80 % lớp / trường.
- Có ít nhất 80 % Phụ huynh học sinh đến trường dự lễ, dự họp 2 lần / năm.


Phụ huynh
tận tình
42
- 100 % GV có trình độ đào tạo
12+2, trong đó có ít nhất 30 %
trên chuẩn.
- 80 % đạt danh hiệu GVDG các
cấp, trong đó có ít nhất 25 % là
GVDG vòng tỉnh.
- Tạo được môi trường học tập tích cực hoàn chỉnh, ngăn nắp, thẩm mĩ và thân thiện.
- Có sáng tạo hay ứng dụng sáng tạo, sáng kiến giáo dục trong giảng dạy, giáo dục.
Thăng tiến tay nghề
43
- Trường đạt sân trường mát dịu,
lớp học thông minh.
- Toàn trường tự làm đồ dùng
dạy học 1 lần / tháng và trao
đổi cách dạy .
- Lễ khai giảng, tổng kết phát thưởng có phát huy tính tự quản, tham gia tổ chức của học sinh.
- Các công cụ quản lí trưng bày hợp lí, thẩm mĩ.
- Có 1 hoạt động được nơi khác đến giao lưu, học tập.


Quản lí năng động
44
ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN
45
ĐỐI VỚI TiỂU HỌC

VỀ HÌNH THỨC TRƯNG BÀY


+ Có bảng 9 tiêu chí với
đầy đủ nội dung được
treo ở trước cổng trường
hoặc trong sân trường
đảm bảo HS nhìn rõ,đọc
được và PHHS cũng
có thể thấy từ ngoài cổng
nhìn vào.
46
Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học
Hoa THTT,HSTC đã nở trên sân trường TH Trần Đại Nghĩa
47
Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học
Nội dung 9 tiêu chuẩn THTT,HSTC tại trường TH Thiềng Đức
48
Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học
Sáng tạo và cải tiến cách trưng bày của trường TH Trung Ngãi A
49
Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học
Đúng là rất năng động : mát-đẹp
Hãy dựa vào nhau nhé bạn !
Thân thiện quá xá !
Chỉ còn vài tuần nữa là tôi đạt rồi đấy !
Sau Vui chơi lành mạnh là đến tôi !
50
Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học
Đã trưng bày rất đầy đủ và tập trung nhưng hình như chưa đạt tiêu chuẩn nào cả ! Vì sao thế trường TH Trung Ngãi A ?
51
Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học
Môi trường thân thiện là thế ! Từ lớp học đến sân chơi nhé bạn .
52
Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học
Trường TH Thị trấn Trà Ôn A đã đạt được 2 tiêu chí rồi đấy bạn !
53
16. Chú trọng tuyên truyền
Mục đích: Phát huy sáng kiến, mở rộng sự đồng thuận và hỗ trợ, nâng cao nhận thức.
Nội dung: Tuyên truyền trong trường, trên đài, báo (mỗi tháng có 1 bài về giáo dục nói chung trên đài phát thanh, truyền hình của tỉnh).
Xử lý: các vấn đề tích cực và nổi cộm (xử lý nhanh).
Vận động sự tham gia.
54
17. Chăm sóc di tích
Hướng dẫn viên không chuyên
Vườn hoa: trường học thân thiện, học sinh tích cực
Chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh, gia đình liệt sĩ
Chăm sóc con đường trường em
55
18. Hội chợ chia sẻ đồ dùng, đồ chơi
Góp đồ dùng, đồ chơi, truyện để trao đổi
Hỗ trợ học sinh khó khăn
56
19. Ra chơi tích cực
Thể dục, múa hát toàn trường theo bài hát, làn điệu dân ca
Chơi trò chơi dân gian, đọc truyện
57
20. Góc học tập thân thiện
Địa điểm: Yên tĩnh, cách biệt với nơi sinh hoạt chung
Ánh sáng: Tập trung, 2 nguồn, thuận chiều
Bàn ghế hợp với nhu cầu sử dụng
Trang trí: Đơn giản, tạo tâm lý thoả mái, tập trung
58
21. Tăng cường tính tích cực của HS
Hướng dẫn học cho HS: Chuẩn bị bài ở nhà Học trên lớp
Hỗ trợ HS yếu kém: Kiến thức, kỹ năng
Đỡ đầu học sinh cá biệt
59
22. Giáo viên chủ nhiệm
Cụ thể hoá kế hoạch từng GV chủ nhiệm
Bồi dưỡng chuyên môn
Đánh giá tổng kết
60
23 . Tiếng trống học bài
Trưởng thôn ( Bí thư chi đoàn) phát hiệu lệnh trống cho học sinh phổ thông
+Sáng : 5h (mùa đông), 4h 30(mùa hè) trừ chủ nhật
+ Tối: 19h ( mùa đông), 19h 30 (mùa hè) trừ thứ 7
Trong thời gian học bài: Không làm ảnh hưởng tới việc học
Ông bà cha mẹ , người thân giám sát việc học
Trường, hội Khuyến học, Đoàn, an ninh chính quyền kiểm tra, đánh giá, phòng giáo dục đôn đốc kiểm tra.
Đối tượng: HSTH, THCS, THPT, BTTHPT
61
24. Tổ chức giao lưu
Cụm trường trên cùng một địa bàn, cùng điều kiện, hỗ trợ nhau
Đơn vị bộ đội, tổ chức, làng nghề, đơn vị sản xuất
Cựu học sinh của trường, cựu chiến binh, gương điển hình, người thành đạt
62
25. Tổ chức giờ dạy tại bảo tàng, nơi tham quan , giao lưu
Chọn giờ dạy phù hợp: lịch sử, giáo dục công dân, đạo đức, hướng nghiệp, hoạt động ngoài giờ lên lớp….
Chuẩn bị giáo án, tư liệu, nội dung: Cả giáo viên và học sinh, nơi thực hiện.
Để học sinh tham gia tự giác, chủ động theo hướng mở.
63
II. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
1. Kỹ năng sống là gì?
2. Nội hàm của KNS
3. Nghệ thuật giao tiếp
4. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
64
1. Kỹ năng sống là gì?
1.1. Khái niệm sức khoẻ, sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống (KNS):
Sức khoẻ là trạng thái thoả mãn một cách toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội; đồng thời sức khoẻ không chỉ là không có bệnh tật (WHO)
Sống khoẻ mạnh (theo nghĩa rộng) là sống có được sức khoẻ về thể chất, tinh thần, xã hội.
Kỹ năng sống là năng lực ứng xử tích cực của mỗi người đối với các hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy của chính mình. Có người cho rằng KNS là khả năng tâm lý xã hội của mỗi cá nhân trong hành vi tích cực để xử lý hiệu quả các đòi hỏi, thử thách của cuộc sống hang ngày.
65
1.2. Nguồn gốc và sự hình thành KNS
Hình thành do 3 yếu tố tác động: Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và tư duy của mỗi người.
Được tích luỹ, thay đổi trong mỗi điều kiện không gian, thời gian, xã hội.
Mang yếu tố xã hội, cộng đồng cụ thể và nhân tố cá nhân.
1. Kỹ năng sống là gì?
66
2. Nội hàm của KNS
2.1 Các kỹ năng chung
Tự nhận thức.
Giao tiếp.
Suy nghĩ sáng tạo.
Giải quyết, quyết định.
Làm chủ bản thân.
67
2. Nội hàm của KNS
2.2. Một số chủ đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
WHO: KNS bao gồm
+ Khả năng nhận thức: Phê phán, phân tích, sáng tạo, đạt mục tiêu, xác định giá trị, ra quyết định,…
+ Khả năng cảm xúc: ý thức trách nhiệm, kiềm chế căng thẳng, tự quản lý, tự giám sát, tự điều chỉnh,…
+ Khả năng xã hội (tương tác): giao tiếp, thương thuyết, hợp tác, từ chối, cảm thông, chia sẻ,…
68
2. Nội hàm của KNS
UNICEF: Kỹ năng nhận biết và sống của chính mình, với người khác để có khả năng ra quyết định.
Anh Quốc: KNS bao gồm các nội dung sức khoẻ, an toàn, tiếp thu tích cực, đáp ứng tích cực, biết tự thu xếp lấy hoàn cảnh kinh tế và cải thiện nó.
UNESCO: 4 trụ cột của giáo dục: Học để biết - để chung sống - để tự khẳng định mình - để làm.
69
3. Nghệ thuật giao tiếp
3.1 Khái niệm giao tiếp là: Quan hệ giữa người với người
Thể hiện ở hoạt động giao lưu tinh thần và giao lưu vật chất.
Có thể trực tiếp hoặc gián tiếp.
70
3. Nghệ thuật giao tiếp
3.2 Giao tiếp thành công dựa trên:
Sự hiểu biết, tri thức về vấn đề cần trao đổi.
Tình cảm của bản thân về vấn đề đó, đối tượng trong giao tiếp.
Hành vi thể hiện trong giao tiếp.
Sự sáng tạo, tích cực trong giao tiếp.
71
3. Nghệ thuật giao tiếp
3.3. Nghệ thuật giao tiếp:
- Chủ động tạo ra tâm trạng thoải mái, vui vẻ.
- Khi có tranh luận 50 – 50.
- Không nên chê ai đã chót lầm lỡ, mắc lỗi. Góp ý phải đúng chỗ, tránh gây khó thêm cho họ.
- Kiềm chế khi giận.
- Dựa lợi thế.
- Quăng phao đúng lúc.
- Tự tin, ngôn ngữ cử chỉ hợp lý.
- Không định kiến.
- Thận trọng trong lời hứa.
- Khen: Khích lệ (giản dị, chân thực).
72
4. Kỹ năng thuyết trình
Xác định tình huống: Đối tượng - Mục tiêu Thông tin - Tập luyện
Xác định phạm vi thuyết trình:
Nội dung - Số liệu – Chia nhóm
Gợi mở vấn đề:
Hướng mở rộng
73
5. Kỹ năng nghe và học có hiệu quả
Thời gian tích cực
Lắng nghe
Suy nghĩ độc lập
Góp ý và chia sẻ
Hỏi lại điều chưa rõ
74
6. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
6.1. Các hình thức đưa giáo dục KNS.
Có 3 cách chính là:
Đưa thành 1 môn học, chương trình riêng.
Tích hợp giáo dục KNS vào tất cả các môn học.
Tích hợp giáo dục KNS vào 1 số môn học
75
6. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
6.2. Khả năng đưa giáo dục KNS vào trường học ở Việt Nam.
Mục tiêu:
- Giáo dục KNS là hỗ trợ tích cực cho đổi mới giáo dục, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy và học.
- Không là quá tải chương trình
76
6. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Dự kiến:
- Tạo điều kiện thân thiện, tích cực cho cả dạy và học.
- Đưa qua phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”: triển khai ở diện rộng.
77
6. Phương pháp giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh
- Thông qua các trường tham gia dự án xây dựng trường học thân thiện.
- Tích hợp vào một số môn, hoạt động ở các lớp trong giáo dục phổ thông (từ lớp 1 đến lớp 12).
(Đề cương trên đây đã có sử dụng tư liệu của các đồng nghiệp, tác giả có liên quan).
78
III. kỹ năng quản lý
Công tác học sinh
Xây dựng và tổ chức thực hiện một công việc cụ thể
đặc điểm của công việc mới, định hướng cho tương lai
Nội dung quản lý công việc
Nội dung cần lưu ý trong hoạt động quản lý
Chọn lãnh đạo giải quyết một công việc cụ thể
Chọn công việc trong quản lý nhà nước
79
III. kỹ năng quản lý
Công tác học sinh
6. Tám bước trong quy trình tiến hành công việc
7. Tổng hợp
Nội dung quản lý của công tác học sinh
L�m ch? th?i gian
Ph?m ch?t, nang l?c ngu?i lónh d?o

80
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện một công việc cụ thể
1.1. Năm bước tiến hành
Công việc có cần thiết phải làm không?
Dự kiến kết quả thu được
Phạm vi của công việc đến đâu?
Cần thực hiện các bước, nội dung gì?
Quyết định thực hiện hoặc chuyển đổi công việc khác.
81
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện một công việc cụ thể
1.2. Sau khi kết thúc công việc
Nếu thành công:
Nguyên nhân thành công
Việc gì là then chốt, tâm đắc nhất
Xem xét hệ thống vận hành
Đối chiếu mục tiêu (còn gì chưa được, đạt được gì?)
82
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện một công việc cụ thể
1.2. Sau khi kết thúc công việc
Nếu không thành công:
Đổ lỗi cho ai đó: cấp chỉ đạo, cấp thực hiện (trách nhiệm)
Tìm xem sai ở đâu trong 5 bước trên
83
2. Nội dung quản lý công việc
Quản lý việc lập kế hoạch
Các nguồn lực đảm bảo
Chỉ đạo sát sao
Tổ chức đánh giá, kiểm tra
Kiểm soát tình hình
84
3. Nội dung cần lưu ý trong hoạt động quản lý
Sự rõ ràng của công việc
Sự cam kết của các bên tham gia
Con người thực hiện
Thời gian thực hiện
Các nguồn lực cụ thể để đảm bảo
Các nội dung khác
85
4. Chọn lãnh đạo giải quyết một công việc cụ thể
Năng lực chuyên môn có liên quan trực tiếp đến công việc
Năng lực quản lý
Có khả năng trực tiếp giải quyết công việc cụ thể
Khả năng quản lý con người
86
5. Chọn công việc trong quản lý nhà nước
Công việc nào cần ưu tiên
Ai, đơn vị nào sẽ chịu trách nhiệm thực hiện
Những ai, đơn vị nào cần tham gia
Ai là người quyết định thiết kế kế hoạch cụ thể của công việc
Làm thế nào để huy động được nguồn lực
87
6. Tám bước trong quy trình tiến hành công việc
Lựa chọn công việc (cần thiết, vừa sức)
Lựa chọn người tham gia
Xác định đặc điểm của công việc
Xác định điều kiện về tài chính
Phân tích, xem xét các bên có liên quan
Dự báo các yếu tố rủi ro
Thống nhất các lựa chọn
Quyết định thời gian hoàn thành công việc
88
7. Tổng hợp
Cần trả lời 5 câu hỏi:
Cái gì? What?
Ở đâu? Where?
Khi nào? When?
Ai? Who?
Tại sao Why?
89
8. Nội dung quản lý của CT HS
Xây dựng hệ thống văn bản qui định, hướng dẫn chung.
Chỉ đạo tổ chức thực hiện
Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết, định hướng cho giai đoạn tiếp theo
90
9. Làm chủ thời gian
Liệt kê và xếp thứ tự ưu tiên
Chia việc lớn thành nhiều việc nhỏ
Có việc nhẹ xem giữa
Có thời gian làm việc một mình
Dành công sức, thời gian cho việc quan trọng

91
9. Làm chủ thời gian
Quản lý theo phân cấp và hệ thống
Không làm nhiều việc không quan trọng cùng một lúc
Chủ động làm một việc gì đó khi chờ
Xác định thời gian hoàn thành

92
10.Phẩm chất, năng lực người lãnh đạo
Tin vào cộng sự, học sinh
Học từ cái thất bại
Lãnh đạo phải nêu gương
Có hướng đi rõ ràng cho tập thể
Chú ý hình thức bề ngoài: Phong thái ứng xử điều độ, độ lượng, trầm tĩnh, tự tin
93
10. Phẩm chất, năng lực người lãnh đạo
Có năng lực chuyên môn
Biết khơi dậy tiềm năng của nhân viên, học sinh
Dám nhận trách nhiệm (không chỉ là nhận vinh quang) để tìm giải pháp tổ chức tốt hơn
94
Kiến thức - Kỹ năng – Đam mê- Niềm vui
95
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Xuân Hiến
Dung lượng: 11,59MB| Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)