Bài giảng tiết 32 đại số 9
Chia sẻ bởi Thanh Hương |
Ngày 05/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: bài giảng tiết 32 đại số 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1:+) Nờu d?ng t?ng quỏt c?a phuong trỡnh b?c
nh?t hai ?n?
+) T?p nghi?m c?a pt 3x - y = 1 du?c bi?u di?n
b?i du?ng th?ng no?
HS2: Cho hai phương trình 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2) cặp số (x;y) = (2;-1) là nghiệm của phương trình nào? ( chọn đáp án đúng)
A. (1) hoặc (2) B. (1) và (2)
Tiết 32 - HÖ hai ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Đây là một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
*Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng :
*Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung ( x0 ; y0) thì (x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I).
*Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.
*Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm ) của nó.
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình:
(d2): x - 2y = 0
(d1): x + y = 3
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 33- Đ2
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
HS làm ?2
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình:
(d1) // (d2)
3
(d3)
y
x
1
O
(d4)
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 33- Đ2
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình:
y
x
3
2
O
-3
Tập nghiệm của hai phương trình trong hệ được biểu diễn bởi một đường thẳng y = 2x - 3.
Vậy: Hệ phương trình có vô số nghiệm.
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 33- Đ2
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
3. Hệ phương trình tương đương:
Tương tự như đối với phương trình, ta có:
Định nghĩa:
Hai hệ phương trình gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Ta cũng dùng kí hiệu " ? " để chỉ sự tương đương của hai hệ phương trình:
?
Ví dụ:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 33- Đ2
Bài tập 4/SGK-Trg 11: Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao?
Hoạt động nhóm ?
- Bài tập 5/SGK-Trg 11 :
Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau bằng hình học:
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn :
- Học kỹ các kiến thức đã học về nghiệm, số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
Ta xét đồ thị của mỗi phương trình trong mỗi hệ khi nào cắt nhau, song song hay trùng nhau.
Bài tập ở nhà 3;4;6;7;8;9;10;11trang 12sgk
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
H ẹ n g ặ p l ạ i
HS1:+) Nờu d?ng t?ng quỏt c?a phuong trỡnh b?c
nh?t hai ?n?
+) T?p nghi?m c?a pt 3x - y = 1 du?c bi?u di?n
b?i du?ng th?ng no?
HS2: Cho hai phương trình 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2) cặp số (x;y) = (2;-1) là nghiệm của phương trình nào? ( chọn đáp án đúng)
A. (1) hoặc (2) B. (1) và (2)
Tiết 32 - HÖ hai ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Đây là một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
*Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng :
*Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung ( x0 ; y0) thì (x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I).
*Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.
*Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm ) của nó.
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình:
(d2): x - 2y = 0
(d1): x + y = 3
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 33- Đ2
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
HS làm ?2
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình:
(d1) // (d2)
3
(d3)
y
x
1
O
(d4)
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 33- Đ2
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình:
y
x
3
2
O
-3
Tập nghiệm của hai phương trình trong hệ được biểu diễn bởi một đường thẳng y = 2x - 3.
Vậy: Hệ phương trình có vô số nghiệm.
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 33- Đ2
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
3. Hệ phương trình tương đương:
Tương tự như đối với phương trình, ta có:
Định nghĩa:
Hai hệ phương trình gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Ta cũng dùng kí hiệu " ? " để chỉ sự tương đương của hai hệ phương trình:
?
Ví dụ:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 33- Đ2
Bài tập 4/SGK-Trg 11: Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao?
Hoạt động nhóm ?
- Bài tập 5/SGK-Trg 11 :
Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau bằng hình học:
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn :
- Học kỹ các kiến thức đã học về nghiệm, số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
Ta xét đồ thị của mỗi phương trình trong mỗi hệ khi nào cắt nhau, song song hay trùng nhau.
Bài tập ở nhà 3;4;6;7;8;9;10;11trang 12sgk
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
H ẹ n g ặ p l ạ i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)