Bai giang bao duong cong trinh
Chia sẻ bởi Huỳnh Tấn Đại |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: bai giang bao duong cong trinh thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC
BÁO CÁO
XỬ Lí SỰ CỐ CÔNG TRÌNH MÓNG
2
A. Xử lí sự cố sai vi trí móng:
I. Phân loại và đặc điểm của sự cố sai vị trí móng
- Phương hướng công trình sai
- Vị trí mặt bằng móng sai
- Cốt cao độ của móng sai
- Cốt cao độ, vị trí của các lỗ chừa sẵn và chi tiết chôn sẵn sai.
3
II. Nguyên nhân thường gặp của xự cố sai vị trí móng.
1. Sai sót trong khảo sát: trượt mái tạo nên sai vị trí móng, lún hoặc biến dạng quá lớn.
2. Sai sót trong thiết kế:
+ Bản vẽ sai
+ Biện pháp thiết kế không thỏa đáng
+Bản vẽ thi công không phù hợp với bản vẽ điện nước hoặc các thiết bị
4
3. Vấn đề thi công
a. Phóng tuyến trắc đạc sai:
+ Xem sai bản vẽ
+ Sai sót trong trắc đạc
+ Mốc đo của trắc đạc bị chuyển dịch
+ Sai số phóng tuyến trắc địa quá lớn hoặc sai số cộng dồn
5
b. Công nghệ thi công không tốt:
+ Độ bằng phẳng của bãi đất và độ chặc đầm nén của vùng đất đắp kém
+ Lấp đất theo 1 phía
+Độ cứng của ván khuôn không đủ hoặc chống đỡ không tốt
+Vị trí chi tiết chôn sẵn sai
+ Công nghệ đổ bê tông và phương pháp đầm bê tông không phù hợp
6
c. Các nguyên nhân khác
+ Ảnh hưởng của công trình bên cạnh
+ Xếp tải trên mặt đất quá lớn
7
III. Phương pháp xử lý sự cố lệch vị trí móng và lựa chọn.
1. Phương pháp cẩu chuyển dịch: thường dùng cho:
+ Móng sai vị trí không ảnh hưởng đến công trình ngầm khác.
+ Hiện trường có thiết bị cẩu.
+ Móng có đủ cường độ và khả năng chống nứt.
8
- Phương pháp kích đẩy: này thường dùng cho:
+ Kết cấu bên trên chưa thi công.
+ Có thiết bị kích đẩy phù hợp
+ Trường hợp sau khi kích đẩy, biện pháp chống đỡ mà lực tì tương đối đơn giản.
9
2. Phương pháp kích đẩy kéo: nếu móng và kết cấu bên trên cùng bị sai lệch vị trí, thường dùng kích đẩy móng đến vị trí chính xác
3. Phương pháp mở rộng: thường dùng cho
+ Móng sai vị trí không ảnh hưởng đến công trình ngầm khác.
+ Móng cho phép bố trí khe thi công.
4. Phương pháp thay thế: kết cấu bên trên đã xong mà móng sai lệch vị trí nghiêm trọng.
5. Các phương pháp khác
+ Dở bỏ làm lại
+ Tính toán lại kết cấu
+ Sửa chữa thiết kế
10
IV. Các ví dụ xử lý sự cố sai lệch vị trí móng:
1. Xử lý sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ.
a. Khái quát công trình
+chiều dài 15,85km
+ Cầu Cần Thơ gồm cầu chính dài 1010m, cầu dẫn phía Vĩnh Long 520m, cầu dẫn phía Cần Thơ 1120m, mặt cầu rộng 26m
+Sự cố xảy tại hai nhịp neo của cầu chính từ trụ P13 đến trụ P15 phía bờ Vĩnh Long mỗi nhịp dài 40m.
11
+ Từ mô hình các bạn có thể đưa ra nguyên nhân vì sao cầu cần thơ bi sập?
12
Kết luận của UBNNCT về nguyên nhân của sự cố:
+ Lún lệch của đài móng trụ tạm thượng lưu T13U theo hướng dọc cầu từ phía bờ ra phía sông là nguyên nhân chính
+Lún lệch đài móng đã làm tăng nội lực trong các bộ phận của trụ tạm gây đứt bu-lông liên kết của một số thanh giằng xiên dẫn tới các thanh đứng của trụ tạm này bị mất ổn định và theo đó là sự sập đổ các kết cấu bên trên trụ tạm
13
- Một số hình ảnh cầu Cần Thơ sau khi sập.
14
15
16
B. Xử lí sự cố biến dạng móng:
Đặt trưng sự cố biến dạng móng bê tông cốt thép:
- Biến dạng lún:loại biến dạng này chia thành biến dạng lún đều tương đối lớn và biến dạng lún không đều.
- Biến dạng nghiêng:độ lệch thẳng đứng của móng
- Biến dạng nứt :biến dạng do móng bị nứt tương đối rộng gây nên
17
B. Xử lí sự cố biến dạng móng:
Nguyên nhân sự cố biến dạng móng:
1.Vấn đề khảo sát địa chất:
2. Điều kiện nước ngầm thay đổi:
3. Vấn đề thiết kế:
4. Vấn đề thi công:
18
Vấn đề khảo sát địa chất:
- Chưa tiến hành khảo sát đã thiết kế thi công.
- Tư liệu khảo sát không đầy đủ,không chính sát hoặc chưa sâu,tư liệu khảo sát sai,
- Sức chịu tải của nền mà khảo sát cung cấp quá cao,khiến cho nền phá hoại cắt gây nên nghiêng lệch,
- Mái dốc không ổn định gây nên phá hoại nềnmlàm cho nền bị nghiêng.
19
Điều kiện nước ngầm thay đổi:
- Điều kiện nước ngầm có thể gây ra thay đổi sau:
- Trong thi công hạ nước ngầm bằng thủ công, làm cho nền lún không đều,
- Nền bị ngập nước,bao gồm nước mặt sau khi thấm vào nền làm lún phụ thêm,sau khi hố móng ngập nước lâu ngày lún không đều do sức chịu tait giảm hình thành nghiêng lún
- Sau khi sử dụng công trình,hút nước ngầm nhiều,làm cho công trình lún,
20
Vấn đề thiết kế:
- Xây dựng trên nền đất yếu hoặc hoàng thổ ướt
- Tính chất của đất nền không đều,tính cơ học vật lí của chúng chênh lệch nhau quá lớn
- Tải trọng kết cấu bên trên công trình chênh lệch nhau rất lớn,hình dạng kiến trúc phức tạp
- Mômen lệch tâm của tải trọng của kết cấu bên trên công trình và tâm đáy móng quá lớn
- Độ cứng toàn khối của công trình kém,nhạy cảm đối với lún không đều của nền,
- Công trình có móng bè liền khối
- Cọc dày đặc mà chiều dài đài cọc chênh lệch tương đối lớn
21
Vấn đề thi công :
- Trình tự và phương pháp thi công không hợp
- Ảnh hưởng của việc hạ thấp mực nước ngầm bằng thủ công.
- Khi thi công làm xáo trộn hoặc phá hoại kết cấu đất của lớp nền đỡ móng,làm giảm cường độ chống cắt.
- Trình tự đóng cọc sai, thời gian thi công giữa cọc liền kề quá ngắn,khống chế chất lượng đóng cọc không chặt chẽ
- Các ngoại lực thi công,tác động của lực ngang làm cho móng bị nghiêng
22
Phương pháp xử lí sự cố biến dạng móng:
- Xử lí nền,chỉnh lại biến dạnh móng:phương pháp giếng chìm,ngập nước,hạ mực nước, đào đất, phương no nước chấn động cục bộ,dùng phụ gia làm đất nền trương nở,phương pháp ken đầy cọc nén ngang.
- Phương pháp chữa nghiêng bằng kích,đẩy
- Phương pháp chữa nghiêng lường trước:gồm phương pháp hút cát phương pháp để sẵn kích nâng.
- Phương pháp kích đẩy hoặc cẩu chuyển
- Phương pháp dỡ tải cục bộ điều chỉnh nền lún không đều, đạt mục đích sữa chữa biến dạng.
- Phương pháp nén ngược
- Phương pháp gia cố móng:gồm phương pháp nâng dầm tường,giếng chìm,hạ thùng,neo cọc nén tĩnh cọc,nén cọc
23
Những điều chú ý khi chọn phương pháp sữa chữa biến dạng:
-Tìm nguyên nhân biến dạng móng một các chính
-Chọn phương án xử lí tối ưu:thông qua so sánh kinh tế kĩ thuật, chọn phưong án hợp lí,kinh tế.
- Làm tốt công tác chuẩn bị trước lúc hiệu chỉnh biến dạng,thi công sữa chữa,cần làm thí nghiệm hiện trường,kiểm tra tính khả thi của phương án tuyển chọn và xác định các tham số thi công.
24
Ví dụ công trình thực tế
Dùng phương pháp kích đẩy sữa chữa sự cố biến dạng một móng cột cầu dẫn lộ thiên:
*Khái quát sự cố công trình:
Kho thỏi thép của một xưởng thép hình là cầu dẫn lộ thiên ,khẩu độ 25,5m,khoảng cách cột 9m, cầu trục dạng cầu 10t,xây dựng trên nền hoàng thổ ướt.Vì một phần ngập nước phát hiện môt cây cọc cầu bị nghiêng ra phía ngoài,đường tim của đướng ray cầu trục bị lệch trên 95mm,cầu trục có thể rời bất chợt khỏi đường ray rơi xuống,không thể sử dụng bình thường.Vì vậy cần phải sửa chữa đối với biến dạng cột và móng.Sau khi tháo dỡ đường ray và cầu trục bê tôgn cốt thép ,kiểm tra phát hiện độ nghiêng rõ rệt.
25
Phương án sử lí:
-Gia cố nền:vì độ ẩm của đất nền tương đối cao,môđun nén và sức chịu tải của nền giảm xuống,nếu không gia cố nền trước,sau khi chữa móng lệch sẽ xảy ra hiện tượng lún không đều.
-Phương pháp kích đẩy chữa nghiêng:dùng kích để kích đẩy móng nghiêng,làm cho móng trở về trạng thái thẳng đứng.
Làm tốt biện pháp thoát nước hiện trường,tránh bị ngập nước trở lại
26
Phương pháp kích đẩy
Kích đẩy sơ dịch vị tri sữa chữa biến dang móng
Kích đẩy kết hợp nổ mìn chưa nghiêng móng
27
C. XỬ LÍ SỰ CỐ LỖ RỖNG MÓNG
1.Đăc trưng
2.Nguyên nhân
3.Xử lý
4.Ví dụ
28
1.Đặc trưng :Bề mặt của móng xuất hiện
.Rỗ: là khuyết tật bề mặt của bê tông không có vữa xi măng, chiều sâu đá lộ ra lớn hơn 5 mm,nhưng nhỏ hơn chiều dày lớp bảo vệ bê tông.
29
.Lỗ rỗng: các khuyết tật chiều sâu lớn hơn chiều dày lớp bảo vệ nhưng không vượt qua 1/3 kích thước mặt cắt.
1.Đặc trưng :
30
.Hở cốt thép: là khuyết tật cốt thép chủ không được bê tông bao kín mà lại hở ra ngoài.
1.Đặc trưng :
31
.Hở cốt thép: là khuyết tật cốt thép chủ không được bê tông bao kín mà lại hở ra ngoài.
1.Đặc trưng :
32
2.Nguyên nhân :
.Công nghệ thi công sai sót:chiều cao rơi tự do,phương pháp vận chuyển và đổ bê tông→bê tông bị phân li.
.Không theo trình tự và kỹ thuật thi công:đầm,đổ bê tông...
33
2.Nguyên nhân :
.Đặt cốt thép quá dày hoặc đá cho bê tông lớn không thuận lợi cho đổ bê tông,không lấp đầy ván khuôn mà hình thành lỗ hổng.
.Ván khuôn không kín và không chắc→ khi đầm chảy vữa sinh ra rỗ và lỗ hổng đặc biệt lớn.
34
2.Nguyên nhân :
.Bê tông lẫn bùn hoặc tạp chất không được loại bỏ hoặc đặt các vật lớn, mẫu gỗ trong bê tông .
.Cấp phối bê tông không chuẩn xác: sai sót trong tính toán lượng cát, đá, xi măng, nước.
35
3.Xử lý :
Thông thường phải thông qua các đơn vị có liên quan cùng nghiên cứu, lập ra phương án gia cường,sau khi được phê duyệt mới có phương án xử lí.Phương pháp xử lí có 4 loại chủ yếu:
.Sửa chữa cục bộ chất lượng bên trong móng không có vấn đề chỉ xuất hiện các lỗ rỗng ở bề mặt thì có thể đục xờm bê tông xung quanh lỗ rỗng,làm sạch,dùng bê tông mác cao hơn một cấp để nhồi chặt
.Nhồi vữa nếu bên trong móng có lỗ rỗng:bằng phương pháp nhồi vữa áp lực dùng vữa xi măng hay vữa xi măng cát(nhồi 1 lần hay 2 lần).Ngoài ra còn có nhồi vữa hoá chất là dùng thiết bị chuyển có áp lực đưa dung dịch pha chế hoá chất nhồi vào vết nứt của cấu kiện bê tông ,để chúng khuếch tán , đông cứng.
36
Sơ đồ công nghệ nhồi vữa hoá chất sửa chữa vết nứt như sau :
37
3.Xử lý :
.Mở rộng móng khi móng thi công không đảm bảo chất lượng: thông thường xử lí bằng phương pháp mở rộng hoặc tăng chiều cao móng.Phải tính toán lại độ tin cậy của kết cấu và chú ý ảnh hưởng sau khi mở rộng móng.
.Phá dỡ làm lại khi lỗ rỗng nghiêm trọng và không có cách sửa chữa để đạt được yêu cầu thiết kế.
38
4.Ví dụ :Chung cư 13 tầng ở Trung Quốc bật móng, đổ sập
*Khái quát :
Một toà nhà 13 tầng đang xây dở tại Thượng Hải đã bất ngờ đổ vật xuống đất ngày 27/6.
39
40
41
Kết cấu phần trên kết cấu bên trên tòa nhà vẫn còn tốt, nguyên nhân là do độ lún nghiêng không đều, nhà chiều rộng quá mỏng, chiều dài thì lớn, số lượng cọc ít lại thi công không coi trọng cho nên dễ sinh mô men lật.Chiều dài tự do của hàng cọc ở phía đào tăng lên, khi đó với trọng lượng siêu lớn của tòa nhà, độ mảnh tương đối của cọc tăng lên, các cọc này bị uốn. Nhất là với cọc có bị nối không đồng trục.Cọc uốn thì lún lệch.
Sức chịu tải do ma sát của cọc cũng bị giảm do đất bị đào => lún cọc
Việc xây dựng không đạt tiêu chuẩn lẫn sử dụng vật liệu kém phẩm chất là một mối lo của các dự án.
42
D. Xử lí sự cố móng cọc:
Xử lý sự cố chất lượng công trình cọc đúc sẵn:
Xử lý cọc chất lượng cọc khoan nhồi:
43
I. Xử lý sự cố chất lượng công trình cọc đúc sẵn:
Một số dạng sự cố hư hỏng thướng găp:
- Vỡ đầu cọc
- Cọc bị dịch chuyển,nghiêng,đẩy hoặc chìm cọc
- Chấn động công trinh lân cận
- Cọc bị lún,đất bị:dính + trôi +trồi khi đóng thành nhóm
- Đối trọng gây chuyển vị ngang công trình lân cận
- Sai lệch vị trí cọc trong khoảng cho phép (0;2D)
44
Đầu cọc bị vỡ
45
I. Xử lý sự cố chất lượng công trình cọc đúc sẵn:
Sự cố vỡ đầu cọc:
* Nguyên nhân:
- Cường độ bê tông không đủ,cường độ bê tông thiết kế hơi thấp so với quy định
- Cấu tạo lưới cốt thép không phù hợp theo yêu cầu hoặc lớp bê tông bảo vệ đầu cọc quá mỏng hoặc quá dày.
- Mặt đầu cọc không bằng phẵng ,không thẳng góc với tuyến trục cọc
- Chọn trọng lượng búa không thỏa đáng
- Lớp đệm đầu cọc không tốt làm cho đầu cọc trực tiêp xúc lực xung kích.
* Phương pháp xử lý
- Đúc bỏ lớp vỡ làm lại,và đổ với bê tông cường đọ cao,sau khi bão dưỡng thì đóng hạ cọc.
46
Cọc bi nghiêng,gẫy
47
Sự cố cọc bị dịch chuyển,nghiêng và gẫy cọc:
* Phân tích nguyên nhân
-Cọc đóng dễ gây ra hiệu ứng ép đất làm cho thân cọc bị dịch chuyển, nghiêng thậm chí nứt gẫy cọc
- Cọc đóng dùng trong nền đất yếu làm cho khối đất xung quanh bi nén ép,kêt cấu đất quanh thân cọc bị phá hoại
*Ý kiến xử lý:
- Kích đẩy đưa đầu cọc về vị trí nhưng phải kiểm tra lực cắt thân cọc và khả năng chịu tải cọc sau khi kích đẩy
- Nếu cọc bị gẫy dùng biên pháp thay thế cọc bị gẫy,có thể tăng số lượng cọc và mở rộng đài cọc.
48
Thân cọc bị gẫy do vượt quá ứng suất cọc
49
Thân cọc bị phá hỏng do ứng suất đóng búa và ứng suất mỏi gây nên:
*Phân tích nguyên nhân
- Trong quá trình đóng búa hạ cọc,cọc chịu tác động nén,kéo,uốn cắt,ứng suất và biến dạng rất phức tạp
- Búa đóng lệch tâm thân cọc sinh ra tải trọng lệch tâm,tăng ứng suất phụ thêm
- Số lần đóng búa vượt qua số lượng nhất định làm cường độ giãm do mõi
*Ý kiến xử lý:
-Dựa sức chịu tải cọc đơn,tính chất của lớp đá để chọn búa và công cụ đóng thích hợp
- Nên dùng búa nặng đóng thấp,ổn định chính giữa tâm cọc,điều chỉnh số lần đóng búa trong khoảng 1500 lần.
50
Nhà bên cạnh bi nghiêng do thi công CT mới
51
Sự cố gây chấn động và đối trọng ngang chuyển vị CT lân cận:
* Phân tích nguyên nhân
- Chấn động phát sinh khi rung hạ cọc gây lún móng CT lân cận tựa trên một số loại đất rời, kém chặt
- Chuyển vị thẳng đứng (lún hoặc trồi) và chuyển vị ngang của đất xảy ra khi thi công ép,đóng,rung cọc
- Khi rung hoặc ép tường cọc chế tạo sẵn thì bề mặt đất có xu hướng nâng lên và đất bị đẩy ra xa
* Xử lý hư hỏng và sự cố
+ Sử dụng công nghệ thi công ít gây chấn động
+ Áp dụng biện pháp phụ trợ hạ cọc (khoan dẫn, xói nước)
+ Thay đổi loại cọc :cọc khoan nhồi,cọc ly tâm,cọc cừ
52
Một vài sự cố hay gặp thực tế khi thi công:
Cọc gặp vật cản
1. Hiện tượng
+ Đang đóng cọc xuống bình thường, chưa đạt được độ sâu thiết kế bỗng nhiên xuống chậm hẳn lại hoặc không xuống, hoặc búa đóng xuống bị đẩy lên mạnh.
+ Cọc bị rung chuyển mạnh dưới mỗi nhát búa.
2. Nguyên nhân
Có thể cọc gặp vật cản như đá mồ côi, hay một lớp đá mỏng, hoặc các vật cản khác trên đường xuống...
3. Biện pháp khắc phục
+ Ngừng đóng, nếu tiếp tục đóng sẽ gây phá hoại cọc.
+ Nhổ cọc lên và phá vật cản bằng cách đóng xuống một ống thép đầu nhọn có cường độ cao, hay nổ mìn để phá vật cản.
+ Khi vật cản đã phá xong, ta tiếp tục đóng cọc:
53
Một vài sự cố hay gặp thực tế khi thi công:
Hiện tượng chối giả
Hiện tượng
Cọc chưa đạt tới độ sâu thiết kế (thường còn rất cao) mà độ chối của cọc đã đạt hoặc nhỏ hơn độ chối thiết kế.
Nguyên nhân
Do đóng cọc quá nhanh, đất xung quanh cọc bị lèn ép quá chặt trong quá trình đóng cọc, gây nên ma sát lớn giữa cọc và đất.
Biện pháp khắc phục
Tạm ngừng đóng trong ít ngày để độ chặt của đất chung quanh cọc giảm dần rồi mới tiếp tục đóng.
54
Một vài sự cố hay gặp thực tế khi thi công:
Khi đóng cọc sau thì cọc đóng trước bị nổi lên
Hiện tượng
Khi đóng cọc trong nền đất chảy nhão, đất dính thì những cọc ở xung quanh (đã dược đóng trước) bị đẩy nổi lên.
Nguyên nhân
Do vị trí cọc gần nhau. phản lực phụ sinh ra trong đất đủ lớn tác dụng vào các cọc xung quanh và làm cho các cọc đó bị trồi lên
Biện pháp khắc phục
Dùng búa hơi song động có tần số lớn để thi công
55
Một vài sự cố hay gặp thực tế khi thi công:
Cọc bị nghiêng
Nguyên nhân
+ Do kiểm tra không kỹ trước khi đóng cọc
+ Trong quá trình đóng gây lệch cọc
Biện pháp khắc phục
+ Với những cọc đóng chưa sâu lắm thì dùng đòn bẩy hay tời để kéo cọc về lại vị trí thẳng đứng.
+ Với những cọc đóng xuống quá sâu thì phải nhổ cọc lên và sau đó đóng lại cẩn thận.
56
Một vài sự cố hay gặp thực tế khi thi công:
Đầu cọc xuất hiện vết nứt trong quá trình đóng
Nguyên nhân
Do búa quá nhỏ so với sức chịu tải của cọc hay chiều cao rơi búa không hợp lý.
Biện pháp khắc phục
+ Chọn lại búa cho phù hợp
+ Thay đổi chiều cao rơi búa
+ Thay vật đệm đầu cọc mới.
57
II. Xử lý cọc chất lượng cọc khoan nhồi:
Một số dạng hư hỏng thường găp:
- Những hư hỏng ở mũi cọc
- Những hư hỏng ở thân cọc
- Những hư hỏng ở đầu cọc
Quy trình thi công cọc khoan nhồi
58
Nguyên nhân và giải pháp đề xuất cho một vài sự cố thực tế:
1./ Sự lắng đọng bùn khoan dưới mũi cọc:
a. Nguyên nhân
- Trong quá trình khoan tạo lỗ, phần đất ngay dưới đáy lỗ khoan bị xáo động
- Việc để lại một lượng mùn lắng dày dưới đáy cọc
- Và sự hấp thụ bentonite của lớp đất đáy cọc chuyển sang trạng thái dẻo kết hợp với sự lắng đọng bùn khoan tạo thành sức chịu tải cọc khong đủ theo yêu cầu nén tĩnh.
b. Đề xuất giải pháp xử lý.
- Giải pháp khả thi nhất và sử dụng tại nhiều nước trên thế giới là kỹ thuật xói rửa và bơm vữa xi măng gia cường đáy cọc .
59
60
2./ Bê tông mũi cọc bị xốp do lẫn tạp chất:
a. Nguyên nhân:
- Quả cầu đổ bê tông không đạt yêu cầu; khoảng cách từ đáy ống đổ bê tông đến đáy lỗ khoan quá lớn, mẻ bê tông đầu tiên cọc phân tầng hoặc trộn lẫn với hỗn hợp bùn sét,bê tông mũi cọc không đạt chất lượng.
b. Đề xuất giải pháp hạn chế:
- Quả cầu đổ bê tông phải tròn đều, đường kính quả cầu đảm bảo tiếp xúc kín khít với thành ống dẫn.
-Trước khi đổ bê tông,đặt quả cầu tại vị trí phía dưới cổ phễu đổ bê tông khoảng 20- 40cm
- Đáy ống đổ bê tông không được cách đáy hố khoan quá 20 cm.
61
3./ Thân cọc co thắt lại hoặc phình ra hoặc bị oằn đi :
a. Nguyên nhân:
- ở khu vực địa chất yếu cục bộ thân cọc có thể sẽ phình ra hoặc bị oằn cong
-Tiết diện lỗ khoan cũng có thể bị co thắt lại do sự đẩy ngang của đất.
b. Đề xuất giải pháp hạn chế:
- Quá trình khoan tạo lỗ phải thờng xuyên theo dõi các lớp địa chất mà mũi khoan đi qua và phải đối chứng với hồ sơ địa chất
- Giữ ổn định vách lỗ khoan bằng ống vách điều chỉnh chiều dài ống vách theo chiều sâu cọc
62
4./ Thân cọc có lẫn các thấu kính đất hoặc bị gián đoạn bởi các lớp đất:
a. Nguyên nhân:
* Khi khoan gặp tầng đất quá yếu,không có ống vách gia cố.
* Mực vữa bentonite trong lỗ khoan hạ thấp hơn cao độ yêu cầu.
* Các chỉ tiêu kỹ thuật của dung dịch bentonite không thích hợp
* Áp lực thủy động trong tầng cát, cát pha sét quá lớn.
* Vữa bentonite chưa kịp hấp thụ vào thành vách
* Nâng hạ gàu khoan quá nhanh gây hiệu ứng Pitông sập thành vách
b. Đề xuất giải pháp hạn chế
- Kiểm tra lại địa chất,điều chỉnh tăng thêm chiều dài ống vách
- Chọn bentonite có độ nhớt, độ ph phù hợp.
- Đưa ống vách qua tầngnước, hoặc dùng biện pháp hạ mực nước ngầm
- Cần phải khoan nhẹ nhàng tránh những động tác đột ngột.
63
5./ Bề mặt thân cọc bị rỗ:
a. Nguyên nhân.
- Sử dụng bê tông có thành phần không thích hợp, độ sụt quá thấp làm bê tông rỗ hoặc phân tầng.
- Sự lưu thông nước ngầm làm trôi vữa ximăng,
b. Đề xuất giải pháp hạn chế:-
- Tỷ lệ vật chất mịn cần phải được tăng cường nhiều hơn so với bê tông thường.
- xem xét việc sử dụng bê tông tự đầm trong thi công cọc khoan nhồi.
64
E. Xử lí sự cố móng thiết bị:
I.Phương pháp sử lí sự cố chấn động quá lớn
1.Nguyên tắc xử lí
-Trường hợp cộng hưởng:
có thế thay đổi tần số dao động
riêng của mỏng
-Trường hợp không cộng hưởng
+ Đối với máy có tần số thấp như điểm A đồng thời tăng khối lượng móng và độ cứng của nền, nhưng tăng độ cứng của nền tốt nhất
65
D. Xử lí sự cố móng cọc:
+ Đối với máy có tần số cao,như điểm B thì sự gia tăng khối lượng móng tốt nhất là lớn hơn sự gia tăng độ cứng của nền
66
D. Xử lí sự cố móng cọc:
2.Phương pháp xử lí
- Đối với móng máy lấy lực nhiễu thẳng đứng P(t) hoặc mo men lực M(t) làm chính,nếu dùng phương pháp đóng cọc gia cố,có thể làm cho độ cứng chống nén,chống uốn và khối lượng tham gia chấn động tăng lên rất nhiều
giảm biên độ giao động,hiệu quả rất tốt.
67
D. Xử lí sự cố móng cọc:
+ Móng máy mà lực nhiễu P(t) là chính,thông thường đóng 12 hàng cọc toàn bộ xung quanh móng,đồng thời dùng dầm vòng bê tông cốt thép liên kết móng và cọc. Để phần mới thêm vào móng cũ có thể liên kết thành một khối,phải đục xờm ở chỗ liên kết của móng cũ,đồng thời hàn chắc cốt thép lộ ra với cốt thép mới tăng lên.
68
+ Móng máy mà mô men lực M(t) là chính,có thể dọc theo hai đầu mà mô men lực tác động đóng một hàng cọc hoặc tăng một dầm vòng bê tông cốt thép xung quanh móng,liên kết thành một khối với móng cũ.
- Đối với móng máy chịu lực nhiễu ngang P(t),dùng liên kết tấm đua với móng có thể giảm chấn động ngang,hiệu quả sử dụng tốt.Kích thước của tấm chọn theo tính toán,đồng thời sau khi lắp đặt tấm xong có thể tùy cơ tăng kích thước tấm,để tăng hiệu quả thu hút chấn động.Tấm đua có thể tăng đọ cứng chống cắt và giảm dần chấn động.Để ngăn ngừa lún không đều xảy ra giữa móng và tấm,có thể liên kết bằng khớp cứng.
69
II.Phương pháp sử lí sự cố bu lông chân móng
- Có ba loại:
+ Điều chinh cao độ
+ Sửa sai lệch vị trí mặt bằng
+ Chôn bổ sung hoặc chôn lại
- Phương pháp xử lý
70
1. Phương pháp thêm thép đệm: chủ yếu dùng cho sự cố độ vênh của cao độ bu lông không lớn lắm
Trong giai đoạn đầu đưa công trình vào sản xuất,vì thiết bị không ngừng vận hành,lún móng luôn luôn xảy ra,cho đến khi nền ổn định.Ở giai đoạn này thông thường thêm miếng đệm dưới đáy móng,tiến hành điều chỉnh quá độ.
71
+ Nếu móng thiết bị lún đều,có thể điều chỉnh bằng cách thêm đệm ngang
+ Nếu móng thiết bị lún nghiêng,điều chỉnh bằng cách thêm đệm hình nêm
Phương pháp điều chỉnh này đặc biệt hay dùng cho việc sữa chữa ngay
72
2. Phương pháp thép đệm để nối dài bu lông
+ Nếu cốt cao độ bu lông chênh lệch tương đối lớn
+ Nếu chiều dày của thép đệm lớn hơn hai lần đường kính bu lông chân móng
73
- Nếu biến dạng móng thiết bị không đều,xảy ra “lún lệch”
phần lộ ra của bu lông chân máy sẽ có biến dạng gãy hoặc biến dạng uốn
- Nếu có tình trạng đó,cho dù độ nghiêng không lớn lắm,cũng có thể làm sức chịu đựng của bu lông lớn hơn rất nhiều so với bình thường,có khi vượt quá khả năng làm việc
74
Lúc này phải theo phương pháp của hình 4.52,phải xử lí nắn lại bu lông chân móng.
75
- Cách làm cụ thể là: dựa vào kích thước đường kính của bu lông,đục rãnh lõm sâu khoảng 150~200mm ở phần chân.Dùng hơi hàn đốt nóng uốn cong thành hình chữ S,đồng thời hàn một tấm thép gia cường ở một phía của nó.Chiều dài tấm thép không nên nhỏ hơn khoảng cách giữa hai điểm cắt trên dưới của hình chữ S.Chiều rộng tấm bằng mô men lệch tâm của bu lông sau khi nắn cộng với hai lần đường kính bu lông.Kết thúc nung nóng và hàn,dùng bê tông đá nhỏ lấp đầy rãnh lõm,sau khi bảo dưỡng có thể sử dụng bình thường.
76
3. Phương pháp dùng vữa keo công nghiệp chôn bu lông chân móng
- Nếu vị trí chôn bu lông chân móng sai hoặc móng thiết bị nghiêng lún với mức độ lớn.
- Phải xêm xét vị trí của lỗ bu lông sau khi sai lệch của đế máy,chôn lại bu lông,cách làm và yêu cầu như hình 4.53
77
- Đầu tiên trên điểm dự định,dùng máy khoan đá hoặc các loại máy khoan khác khoan lỗ.Đường kính lỗ là d+2,chiều sâu lỗ là 10d+20~50mm.Sau khi thổi bụi và mạt,tạm thời che kín lại.Điều chế vữa keo công nghiệp,mở miệng lỗ và đổ vào.Tiếp đó lấy bu lông đã tiện xong từ từ cắm vào trong lỗ.Vữa keo công nghiệp có ưu điểm là đông cứng nhanh,cường độ cao,lực dính kết mạnh.Phương pháp này dã được dùng rộng rãi để xử lí sự cố bu lông chân móng.
4. Dùng chi tiết liên kết để chữa lệch sai vị trí bu lông:
- Nếu sai lệch tương đối lớn,cũng có thể hàn chi tiết liên kết thép hình trên bu lông cũ,sau đó trên chi tiết liên kết hàn cố định bu lông mới đúng vị trí.
78
F. XỬ LÍ SỰ CỐ GIẾNG CHÌM:
I.Giếng chìm nghiêng lệch:
1.Đặc trưng sự cố:
Ống giếng chìm xảy ra nghiêng lệch,diện tích hữu hiệu trong ống giếng thu nhỏ khiến cho tim ống không thẳng với tim của chân ống,giữa các điểm chuẩn phía trên có độ chênh lệch.
79
2.Nguyên nhân thường gặp:
- Đất không tốt ,chưa xử lí nền.
- Chất lượng thi công chân ống ,vách giếng ko tốt,chân ống,đường tim ko thẳng.
- Mặt đào ko đều,cục bộ có chỗ đào quá sâu -> lực cản mặt chính ko đều,ko đối xứng
- Biện pháp giảm lực cản phía sau vách giếng mất hiệu lực,ma sát bên ko đối xứng
- Không thoát nước khi giếng đang hạ xuống hoặc ko kịp thời bổ sung nước.
- Đệm gỗ rút bỏ ko đối xứng,ko đều
80
3.Phương pháp xử lí
- Giai đoạn đầu đào đất nhiều ở phía cao,ít ở phía thấp để sửa chữa.
- Giai đoạn cuối phun nước hoặc phun khí vào phía ngoài giếng để phá phía đất cao chữa nghiêng hoặc đệm nêm gỗ phía thấp ở dưới chân,phía cao đào đất hoặc nén ép ở phía trên để chữa nghiêng
81
II Giếng chìm ngưng chìm:
1.Đặc trưng sự cố:
Khó hạ chìm đến mức không hạ chìm được.
2. Nguyên nhân thường gặp:
- Chiều sâu mặt đào ko đủ,lực cản mặt chính quá lớn
- Gặp lớp đất rắn chắc,phá đất khó khăn.
- Giếng chím nghiêng lệch, khối đất dưới chân ống ko đào được hình thành lực cản chính diện.
-Ko có biện pháp giảm lực cản phía sau vách ,lực ma sát mặt bên tăng.
-Thời gian ngừng hạ giếng lâu vì sự cố,áp lực bên hồi phục tăng lên
82
III Giếng chìm đột ngột
1.Đặc trưng sự cố
- Giếng chìm trong nháy mắt chìm xuống tương đối lớn mà trước đó hay xảy ra hiện tượng ngừng chìm.Khi nghiêm trọng thường kèm theo nghiêng lệch ống giếng mặt đất bị lở.
2. Phân tích nguyên nhân:
- Giếng chìm trong nền đất yếu,dễ sinh ra chảy dẻo.
- Giếng chìm đào sâu vượt quá chân ống quá nhiều,xung quanh giếng chìm có thiết bị dẫn hướng ngăn lại nhưng hễ bị nới ra giếng chìm sẽ chìm đột ngột.
83
- Những nguyên nhân gây nên mất ổn định như trong đất sét,đào đất quá sâu vượt quá chân,hình thành đáy nồi tương đối sâu hoặc chỉ xuyên qua 1 phần trong lớp đất sét nhưng lớp cát còn lại bên dưới bị máy thủy lực hút bùn hút rỗng ,cùng với khi đất sét dưới chân bị nước làm bão hòa đều sẽ làm cho giếng chìm đột ngột.
3.Phương pháp xử lí:
- Phát hiện hiện tượng rò rỉ cát hoặc chảy dẻo nghiêm trọng,để tránh bất ngờ chuyển chìm giếng thành thi công hạ giếng không thải nước.
84
IV. Giếng chìm vượt hoặc ít chìm:
1.Đặc trưng sự cố:
Giếng chìm hạ xong ,cốt cao độ bình quân của chân giếng vượt quá giá trị sai lệch cho phép,lúc đó cốt cao độ vị trí các chi tiết chôn sẵn ,các lỗ chừa sẵn trên vách giếng cũng vượt quá phạm vi sai số cho phép.
2.Phân tích nguyên nhân:
- Khi bịt đáy, giếng chìm hạ chìm xuống chưa ổn định
- Sai sót trong đo đạc.
3.Phương pháp xử lí:
Chỉ có thể cùng đơn vị thiết kế tiến hành nghiên cứu xử lí.
85
V Sự cố bịt đáy giếng chìm:
1.Đặc trưng sự cố:
Biểu hiện thong thường là hạ giếng chìm ko đều,giếng chìm nổi lên hoặc khe nối rò rỉ nước
2 .Phân tích nguyên nhân:
-Trước khi bịt đáy,nước và bùn trong đáy giếng chưa dọn sạch,hoặc bê tong lấp đáy ko thi công theo trình tự hợp lí.
-Trong lớp đất có nước ,đáy giếng chưa làm tầng lọc ngược,chưa hút nước ra từ giếng tập trung nước ,khi ngừng hút chưa có các biện pháp tương ứng.
-Chưa xử lí tốt bề mặt tiếp xúc bê tông cũ và mới.
86
3.Phương pháp xử lí:
Trong lóp đất có nước ,nếu trong giếng có lượng nước lớn không thể hút cạn được hoặc đáy giếng tràn vào nghiêm trọng ,đùn cát ,giếng chìm ko ngừng tự chìm hoặc nghiêng lệch,đều phải bơm nước vào giếng,dùng biện pháp bịt đáy ko hút nước ra.
- Gặp trường hợp khe nối rò rỉ nước,có thể dùng biện pháp bơm vữa để xử lí.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC
BÁO CÁO
XỬ Lí SỰ CỐ CÔNG TRÌNH MÓNG
2
A. Xử lí sự cố sai vi trí móng:
I. Phân loại và đặc điểm của sự cố sai vị trí móng
- Phương hướng công trình sai
- Vị trí mặt bằng móng sai
- Cốt cao độ của móng sai
- Cốt cao độ, vị trí của các lỗ chừa sẵn và chi tiết chôn sẵn sai.
3
II. Nguyên nhân thường gặp của xự cố sai vị trí móng.
1. Sai sót trong khảo sát: trượt mái tạo nên sai vị trí móng, lún hoặc biến dạng quá lớn.
2. Sai sót trong thiết kế:
+ Bản vẽ sai
+ Biện pháp thiết kế không thỏa đáng
+Bản vẽ thi công không phù hợp với bản vẽ điện nước hoặc các thiết bị
4
3. Vấn đề thi công
a. Phóng tuyến trắc đạc sai:
+ Xem sai bản vẽ
+ Sai sót trong trắc đạc
+ Mốc đo của trắc đạc bị chuyển dịch
+ Sai số phóng tuyến trắc địa quá lớn hoặc sai số cộng dồn
5
b. Công nghệ thi công không tốt:
+ Độ bằng phẳng của bãi đất và độ chặc đầm nén của vùng đất đắp kém
+ Lấp đất theo 1 phía
+Độ cứng của ván khuôn không đủ hoặc chống đỡ không tốt
+Vị trí chi tiết chôn sẵn sai
+ Công nghệ đổ bê tông và phương pháp đầm bê tông không phù hợp
6
c. Các nguyên nhân khác
+ Ảnh hưởng của công trình bên cạnh
+ Xếp tải trên mặt đất quá lớn
7
III. Phương pháp xử lý sự cố lệch vị trí móng và lựa chọn.
1. Phương pháp cẩu chuyển dịch: thường dùng cho:
+ Móng sai vị trí không ảnh hưởng đến công trình ngầm khác.
+ Hiện trường có thiết bị cẩu.
+ Móng có đủ cường độ và khả năng chống nứt.
8
- Phương pháp kích đẩy: này thường dùng cho:
+ Kết cấu bên trên chưa thi công.
+ Có thiết bị kích đẩy phù hợp
+ Trường hợp sau khi kích đẩy, biện pháp chống đỡ mà lực tì tương đối đơn giản.
9
2. Phương pháp kích đẩy kéo: nếu móng và kết cấu bên trên cùng bị sai lệch vị trí, thường dùng kích đẩy móng đến vị trí chính xác
3. Phương pháp mở rộng: thường dùng cho
+ Móng sai vị trí không ảnh hưởng đến công trình ngầm khác.
+ Móng cho phép bố trí khe thi công.
4. Phương pháp thay thế: kết cấu bên trên đã xong mà móng sai lệch vị trí nghiêm trọng.
5. Các phương pháp khác
+ Dở bỏ làm lại
+ Tính toán lại kết cấu
+ Sửa chữa thiết kế
10
IV. Các ví dụ xử lý sự cố sai lệch vị trí móng:
1. Xử lý sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ.
a. Khái quát công trình
+chiều dài 15,85km
+ Cầu Cần Thơ gồm cầu chính dài 1010m, cầu dẫn phía Vĩnh Long 520m, cầu dẫn phía Cần Thơ 1120m, mặt cầu rộng 26m
+Sự cố xảy tại hai nhịp neo của cầu chính từ trụ P13 đến trụ P15 phía bờ Vĩnh Long mỗi nhịp dài 40m.
11
+ Từ mô hình các bạn có thể đưa ra nguyên nhân vì sao cầu cần thơ bi sập?
12
Kết luận của UBNNCT về nguyên nhân của sự cố:
+ Lún lệch của đài móng trụ tạm thượng lưu T13U theo hướng dọc cầu từ phía bờ ra phía sông là nguyên nhân chính
+Lún lệch đài móng đã làm tăng nội lực trong các bộ phận của trụ tạm gây đứt bu-lông liên kết của một số thanh giằng xiên dẫn tới các thanh đứng của trụ tạm này bị mất ổn định và theo đó là sự sập đổ các kết cấu bên trên trụ tạm
13
- Một số hình ảnh cầu Cần Thơ sau khi sập.
14
15
16
B. Xử lí sự cố biến dạng móng:
Đặt trưng sự cố biến dạng móng bê tông cốt thép:
- Biến dạng lún:loại biến dạng này chia thành biến dạng lún đều tương đối lớn và biến dạng lún không đều.
- Biến dạng nghiêng:độ lệch thẳng đứng của móng
- Biến dạng nứt :biến dạng do móng bị nứt tương đối rộng gây nên
17
B. Xử lí sự cố biến dạng móng:
Nguyên nhân sự cố biến dạng móng:
1.Vấn đề khảo sát địa chất:
2. Điều kiện nước ngầm thay đổi:
3. Vấn đề thiết kế:
4. Vấn đề thi công:
18
Vấn đề khảo sát địa chất:
- Chưa tiến hành khảo sát đã thiết kế thi công.
- Tư liệu khảo sát không đầy đủ,không chính sát hoặc chưa sâu,tư liệu khảo sát sai,
- Sức chịu tải của nền mà khảo sát cung cấp quá cao,khiến cho nền phá hoại cắt gây nên nghiêng lệch,
- Mái dốc không ổn định gây nên phá hoại nềnmlàm cho nền bị nghiêng.
19
Điều kiện nước ngầm thay đổi:
- Điều kiện nước ngầm có thể gây ra thay đổi sau:
- Trong thi công hạ nước ngầm bằng thủ công, làm cho nền lún không đều,
- Nền bị ngập nước,bao gồm nước mặt sau khi thấm vào nền làm lún phụ thêm,sau khi hố móng ngập nước lâu ngày lún không đều do sức chịu tait giảm hình thành nghiêng lún
- Sau khi sử dụng công trình,hút nước ngầm nhiều,làm cho công trình lún,
20
Vấn đề thiết kế:
- Xây dựng trên nền đất yếu hoặc hoàng thổ ướt
- Tính chất của đất nền không đều,tính cơ học vật lí của chúng chênh lệch nhau quá lớn
- Tải trọng kết cấu bên trên công trình chênh lệch nhau rất lớn,hình dạng kiến trúc phức tạp
- Mômen lệch tâm của tải trọng của kết cấu bên trên công trình và tâm đáy móng quá lớn
- Độ cứng toàn khối của công trình kém,nhạy cảm đối với lún không đều của nền,
- Công trình có móng bè liền khối
- Cọc dày đặc mà chiều dài đài cọc chênh lệch tương đối lớn
21
Vấn đề thi công :
- Trình tự và phương pháp thi công không hợp
- Ảnh hưởng của việc hạ thấp mực nước ngầm bằng thủ công.
- Khi thi công làm xáo trộn hoặc phá hoại kết cấu đất của lớp nền đỡ móng,làm giảm cường độ chống cắt.
- Trình tự đóng cọc sai, thời gian thi công giữa cọc liền kề quá ngắn,khống chế chất lượng đóng cọc không chặt chẽ
- Các ngoại lực thi công,tác động của lực ngang làm cho móng bị nghiêng
22
Phương pháp xử lí sự cố biến dạng móng:
- Xử lí nền,chỉnh lại biến dạnh móng:phương pháp giếng chìm,ngập nước,hạ mực nước, đào đất, phương no nước chấn động cục bộ,dùng phụ gia làm đất nền trương nở,phương pháp ken đầy cọc nén ngang.
- Phương pháp chữa nghiêng bằng kích,đẩy
- Phương pháp chữa nghiêng lường trước:gồm phương pháp hút cát phương pháp để sẵn kích nâng.
- Phương pháp kích đẩy hoặc cẩu chuyển
- Phương pháp dỡ tải cục bộ điều chỉnh nền lún không đều, đạt mục đích sữa chữa biến dạng.
- Phương pháp nén ngược
- Phương pháp gia cố móng:gồm phương pháp nâng dầm tường,giếng chìm,hạ thùng,neo cọc nén tĩnh cọc,nén cọc
23
Những điều chú ý khi chọn phương pháp sữa chữa biến dạng:
-Tìm nguyên nhân biến dạng móng một các chính
-Chọn phương án xử lí tối ưu:thông qua so sánh kinh tế kĩ thuật, chọn phưong án hợp lí,kinh tế.
- Làm tốt công tác chuẩn bị trước lúc hiệu chỉnh biến dạng,thi công sữa chữa,cần làm thí nghiệm hiện trường,kiểm tra tính khả thi của phương án tuyển chọn và xác định các tham số thi công.
24
Ví dụ công trình thực tế
Dùng phương pháp kích đẩy sữa chữa sự cố biến dạng một móng cột cầu dẫn lộ thiên:
*Khái quát sự cố công trình:
Kho thỏi thép của một xưởng thép hình là cầu dẫn lộ thiên ,khẩu độ 25,5m,khoảng cách cột 9m, cầu trục dạng cầu 10t,xây dựng trên nền hoàng thổ ướt.Vì một phần ngập nước phát hiện môt cây cọc cầu bị nghiêng ra phía ngoài,đường tim của đướng ray cầu trục bị lệch trên 95mm,cầu trục có thể rời bất chợt khỏi đường ray rơi xuống,không thể sử dụng bình thường.Vì vậy cần phải sửa chữa đối với biến dạng cột và móng.Sau khi tháo dỡ đường ray và cầu trục bê tôgn cốt thép ,kiểm tra phát hiện độ nghiêng rõ rệt.
25
Phương án sử lí:
-Gia cố nền:vì độ ẩm của đất nền tương đối cao,môđun nén và sức chịu tải của nền giảm xuống,nếu không gia cố nền trước,sau khi chữa móng lệch sẽ xảy ra hiện tượng lún không đều.
-Phương pháp kích đẩy chữa nghiêng:dùng kích để kích đẩy móng nghiêng,làm cho móng trở về trạng thái thẳng đứng.
Làm tốt biện pháp thoát nước hiện trường,tránh bị ngập nước trở lại
26
Phương pháp kích đẩy
Kích đẩy sơ dịch vị tri sữa chữa biến dang móng
Kích đẩy kết hợp nổ mìn chưa nghiêng móng
27
C. XỬ LÍ SỰ CỐ LỖ RỖNG MÓNG
1.Đăc trưng
2.Nguyên nhân
3.Xử lý
4.Ví dụ
28
1.Đặc trưng :Bề mặt của móng xuất hiện
.Rỗ: là khuyết tật bề mặt của bê tông không có vữa xi măng, chiều sâu đá lộ ra lớn hơn 5 mm,nhưng nhỏ hơn chiều dày lớp bảo vệ bê tông.
29
.Lỗ rỗng: các khuyết tật chiều sâu lớn hơn chiều dày lớp bảo vệ nhưng không vượt qua 1/3 kích thước mặt cắt.
1.Đặc trưng :
30
.Hở cốt thép: là khuyết tật cốt thép chủ không được bê tông bao kín mà lại hở ra ngoài.
1.Đặc trưng :
31
.Hở cốt thép: là khuyết tật cốt thép chủ không được bê tông bao kín mà lại hở ra ngoài.
1.Đặc trưng :
32
2.Nguyên nhân :
.Công nghệ thi công sai sót:chiều cao rơi tự do,phương pháp vận chuyển và đổ bê tông→bê tông bị phân li.
.Không theo trình tự và kỹ thuật thi công:đầm,đổ bê tông...
33
2.Nguyên nhân :
.Đặt cốt thép quá dày hoặc đá cho bê tông lớn không thuận lợi cho đổ bê tông,không lấp đầy ván khuôn mà hình thành lỗ hổng.
.Ván khuôn không kín và không chắc→ khi đầm chảy vữa sinh ra rỗ và lỗ hổng đặc biệt lớn.
34
2.Nguyên nhân :
.Bê tông lẫn bùn hoặc tạp chất không được loại bỏ hoặc đặt các vật lớn, mẫu gỗ trong bê tông .
.Cấp phối bê tông không chuẩn xác: sai sót trong tính toán lượng cát, đá, xi măng, nước.
35
3.Xử lý :
Thông thường phải thông qua các đơn vị có liên quan cùng nghiên cứu, lập ra phương án gia cường,sau khi được phê duyệt mới có phương án xử lí.Phương pháp xử lí có 4 loại chủ yếu:
.Sửa chữa cục bộ chất lượng bên trong móng không có vấn đề chỉ xuất hiện các lỗ rỗng ở bề mặt thì có thể đục xờm bê tông xung quanh lỗ rỗng,làm sạch,dùng bê tông mác cao hơn một cấp để nhồi chặt
.Nhồi vữa nếu bên trong móng có lỗ rỗng:bằng phương pháp nhồi vữa áp lực dùng vữa xi măng hay vữa xi măng cát(nhồi 1 lần hay 2 lần).Ngoài ra còn có nhồi vữa hoá chất là dùng thiết bị chuyển có áp lực đưa dung dịch pha chế hoá chất nhồi vào vết nứt của cấu kiện bê tông ,để chúng khuếch tán , đông cứng.
36
Sơ đồ công nghệ nhồi vữa hoá chất sửa chữa vết nứt như sau :
37
3.Xử lý :
.Mở rộng móng khi móng thi công không đảm bảo chất lượng: thông thường xử lí bằng phương pháp mở rộng hoặc tăng chiều cao móng.Phải tính toán lại độ tin cậy của kết cấu và chú ý ảnh hưởng sau khi mở rộng móng.
.Phá dỡ làm lại khi lỗ rỗng nghiêm trọng và không có cách sửa chữa để đạt được yêu cầu thiết kế.
38
4.Ví dụ :Chung cư 13 tầng ở Trung Quốc bật móng, đổ sập
*Khái quát :
Một toà nhà 13 tầng đang xây dở tại Thượng Hải đã bất ngờ đổ vật xuống đất ngày 27/6.
39
40
41
Kết cấu phần trên kết cấu bên trên tòa nhà vẫn còn tốt, nguyên nhân là do độ lún nghiêng không đều, nhà chiều rộng quá mỏng, chiều dài thì lớn, số lượng cọc ít lại thi công không coi trọng cho nên dễ sinh mô men lật.Chiều dài tự do của hàng cọc ở phía đào tăng lên, khi đó với trọng lượng siêu lớn của tòa nhà, độ mảnh tương đối của cọc tăng lên, các cọc này bị uốn. Nhất là với cọc có bị nối không đồng trục.Cọc uốn thì lún lệch.
Sức chịu tải do ma sát của cọc cũng bị giảm do đất bị đào => lún cọc
Việc xây dựng không đạt tiêu chuẩn lẫn sử dụng vật liệu kém phẩm chất là một mối lo của các dự án.
42
D. Xử lí sự cố móng cọc:
Xử lý sự cố chất lượng công trình cọc đúc sẵn:
Xử lý cọc chất lượng cọc khoan nhồi:
43
I. Xử lý sự cố chất lượng công trình cọc đúc sẵn:
Một số dạng sự cố hư hỏng thướng găp:
- Vỡ đầu cọc
- Cọc bị dịch chuyển,nghiêng,đẩy hoặc chìm cọc
- Chấn động công trinh lân cận
- Cọc bị lún,đất bị:dính + trôi +trồi khi đóng thành nhóm
- Đối trọng gây chuyển vị ngang công trình lân cận
- Sai lệch vị trí cọc trong khoảng cho phép (0;2D)
44
Đầu cọc bị vỡ
45
I. Xử lý sự cố chất lượng công trình cọc đúc sẵn:
Sự cố vỡ đầu cọc:
* Nguyên nhân:
- Cường độ bê tông không đủ,cường độ bê tông thiết kế hơi thấp so với quy định
- Cấu tạo lưới cốt thép không phù hợp theo yêu cầu hoặc lớp bê tông bảo vệ đầu cọc quá mỏng hoặc quá dày.
- Mặt đầu cọc không bằng phẵng ,không thẳng góc với tuyến trục cọc
- Chọn trọng lượng búa không thỏa đáng
- Lớp đệm đầu cọc không tốt làm cho đầu cọc trực tiêp xúc lực xung kích.
* Phương pháp xử lý
- Đúc bỏ lớp vỡ làm lại,và đổ với bê tông cường đọ cao,sau khi bão dưỡng thì đóng hạ cọc.
46
Cọc bi nghiêng,gẫy
47
Sự cố cọc bị dịch chuyển,nghiêng và gẫy cọc:
* Phân tích nguyên nhân
-Cọc đóng dễ gây ra hiệu ứng ép đất làm cho thân cọc bị dịch chuyển, nghiêng thậm chí nứt gẫy cọc
- Cọc đóng dùng trong nền đất yếu làm cho khối đất xung quanh bi nén ép,kêt cấu đất quanh thân cọc bị phá hoại
*Ý kiến xử lý:
- Kích đẩy đưa đầu cọc về vị trí nhưng phải kiểm tra lực cắt thân cọc và khả năng chịu tải cọc sau khi kích đẩy
- Nếu cọc bị gẫy dùng biên pháp thay thế cọc bị gẫy,có thể tăng số lượng cọc và mở rộng đài cọc.
48
Thân cọc bị gẫy do vượt quá ứng suất cọc
49
Thân cọc bị phá hỏng do ứng suất đóng búa và ứng suất mỏi gây nên:
*Phân tích nguyên nhân
- Trong quá trình đóng búa hạ cọc,cọc chịu tác động nén,kéo,uốn cắt,ứng suất và biến dạng rất phức tạp
- Búa đóng lệch tâm thân cọc sinh ra tải trọng lệch tâm,tăng ứng suất phụ thêm
- Số lần đóng búa vượt qua số lượng nhất định làm cường độ giãm do mõi
*Ý kiến xử lý:
-Dựa sức chịu tải cọc đơn,tính chất của lớp đá để chọn búa và công cụ đóng thích hợp
- Nên dùng búa nặng đóng thấp,ổn định chính giữa tâm cọc,điều chỉnh số lần đóng búa trong khoảng 1500 lần.
50
Nhà bên cạnh bi nghiêng do thi công CT mới
51
Sự cố gây chấn động và đối trọng ngang chuyển vị CT lân cận:
* Phân tích nguyên nhân
- Chấn động phát sinh khi rung hạ cọc gây lún móng CT lân cận tựa trên một số loại đất rời, kém chặt
- Chuyển vị thẳng đứng (lún hoặc trồi) và chuyển vị ngang của đất xảy ra khi thi công ép,đóng,rung cọc
- Khi rung hoặc ép tường cọc chế tạo sẵn thì bề mặt đất có xu hướng nâng lên và đất bị đẩy ra xa
* Xử lý hư hỏng và sự cố
+ Sử dụng công nghệ thi công ít gây chấn động
+ Áp dụng biện pháp phụ trợ hạ cọc (khoan dẫn, xói nước)
+ Thay đổi loại cọc :cọc khoan nhồi,cọc ly tâm,cọc cừ
52
Một vài sự cố hay gặp thực tế khi thi công:
Cọc gặp vật cản
1. Hiện tượng
+ Đang đóng cọc xuống bình thường, chưa đạt được độ sâu thiết kế bỗng nhiên xuống chậm hẳn lại hoặc không xuống, hoặc búa đóng xuống bị đẩy lên mạnh.
+ Cọc bị rung chuyển mạnh dưới mỗi nhát búa.
2. Nguyên nhân
Có thể cọc gặp vật cản như đá mồ côi, hay một lớp đá mỏng, hoặc các vật cản khác trên đường xuống...
3. Biện pháp khắc phục
+ Ngừng đóng, nếu tiếp tục đóng sẽ gây phá hoại cọc.
+ Nhổ cọc lên và phá vật cản bằng cách đóng xuống một ống thép đầu nhọn có cường độ cao, hay nổ mìn để phá vật cản.
+ Khi vật cản đã phá xong, ta tiếp tục đóng cọc:
53
Một vài sự cố hay gặp thực tế khi thi công:
Hiện tượng chối giả
Hiện tượng
Cọc chưa đạt tới độ sâu thiết kế (thường còn rất cao) mà độ chối của cọc đã đạt hoặc nhỏ hơn độ chối thiết kế.
Nguyên nhân
Do đóng cọc quá nhanh, đất xung quanh cọc bị lèn ép quá chặt trong quá trình đóng cọc, gây nên ma sát lớn giữa cọc và đất.
Biện pháp khắc phục
Tạm ngừng đóng trong ít ngày để độ chặt của đất chung quanh cọc giảm dần rồi mới tiếp tục đóng.
54
Một vài sự cố hay gặp thực tế khi thi công:
Khi đóng cọc sau thì cọc đóng trước bị nổi lên
Hiện tượng
Khi đóng cọc trong nền đất chảy nhão, đất dính thì những cọc ở xung quanh (đã dược đóng trước) bị đẩy nổi lên.
Nguyên nhân
Do vị trí cọc gần nhau. phản lực phụ sinh ra trong đất đủ lớn tác dụng vào các cọc xung quanh và làm cho các cọc đó bị trồi lên
Biện pháp khắc phục
Dùng búa hơi song động có tần số lớn để thi công
55
Một vài sự cố hay gặp thực tế khi thi công:
Cọc bị nghiêng
Nguyên nhân
+ Do kiểm tra không kỹ trước khi đóng cọc
+ Trong quá trình đóng gây lệch cọc
Biện pháp khắc phục
+ Với những cọc đóng chưa sâu lắm thì dùng đòn bẩy hay tời để kéo cọc về lại vị trí thẳng đứng.
+ Với những cọc đóng xuống quá sâu thì phải nhổ cọc lên và sau đó đóng lại cẩn thận.
56
Một vài sự cố hay gặp thực tế khi thi công:
Đầu cọc xuất hiện vết nứt trong quá trình đóng
Nguyên nhân
Do búa quá nhỏ so với sức chịu tải của cọc hay chiều cao rơi búa không hợp lý.
Biện pháp khắc phục
+ Chọn lại búa cho phù hợp
+ Thay đổi chiều cao rơi búa
+ Thay vật đệm đầu cọc mới.
57
II. Xử lý cọc chất lượng cọc khoan nhồi:
Một số dạng hư hỏng thường găp:
- Những hư hỏng ở mũi cọc
- Những hư hỏng ở thân cọc
- Những hư hỏng ở đầu cọc
Quy trình thi công cọc khoan nhồi
58
Nguyên nhân và giải pháp đề xuất cho một vài sự cố thực tế:
1./ Sự lắng đọng bùn khoan dưới mũi cọc:
a. Nguyên nhân
- Trong quá trình khoan tạo lỗ, phần đất ngay dưới đáy lỗ khoan bị xáo động
- Việc để lại một lượng mùn lắng dày dưới đáy cọc
- Và sự hấp thụ bentonite của lớp đất đáy cọc chuyển sang trạng thái dẻo kết hợp với sự lắng đọng bùn khoan tạo thành sức chịu tải cọc khong đủ theo yêu cầu nén tĩnh.
b. Đề xuất giải pháp xử lý.
- Giải pháp khả thi nhất và sử dụng tại nhiều nước trên thế giới là kỹ thuật xói rửa và bơm vữa xi măng gia cường đáy cọc .
59
60
2./ Bê tông mũi cọc bị xốp do lẫn tạp chất:
a. Nguyên nhân:
- Quả cầu đổ bê tông không đạt yêu cầu; khoảng cách từ đáy ống đổ bê tông đến đáy lỗ khoan quá lớn, mẻ bê tông đầu tiên cọc phân tầng hoặc trộn lẫn với hỗn hợp bùn sét,bê tông mũi cọc không đạt chất lượng.
b. Đề xuất giải pháp hạn chế:
- Quả cầu đổ bê tông phải tròn đều, đường kính quả cầu đảm bảo tiếp xúc kín khít với thành ống dẫn.
-Trước khi đổ bê tông,đặt quả cầu tại vị trí phía dưới cổ phễu đổ bê tông khoảng 20- 40cm
- Đáy ống đổ bê tông không được cách đáy hố khoan quá 20 cm.
61
3./ Thân cọc co thắt lại hoặc phình ra hoặc bị oằn đi :
a. Nguyên nhân:
- ở khu vực địa chất yếu cục bộ thân cọc có thể sẽ phình ra hoặc bị oằn cong
-Tiết diện lỗ khoan cũng có thể bị co thắt lại do sự đẩy ngang của đất.
b. Đề xuất giải pháp hạn chế:
- Quá trình khoan tạo lỗ phải thờng xuyên theo dõi các lớp địa chất mà mũi khoan đi qua và phải đối chứng với hồ sơ địa chất
- Giữ ổn định vách lỗ khoan bằng ống vách điều chỉnh chiều dài ống vách theo chiều sâu cọc
62
4./ Thân cọc có lẫn các thấu kính đất hoặc bị gián đoạn bởi các lớp đất:
a. Nguyên nhân:
* Khi khoan gặp tầng đất quá yếu,không có ống vách gia cố.
* Mực vữa bentonite trong lỗ khoan hạ thấp hơn cao độ yêu cầu.
* Các chỉ tiêu kỹ thuật của dung dịch bentonite không thích hợp
* Áp lực thủy động trong tầng cát, cát pha sét quá lớn.
* Vữa bentonite chưa kịp hấp thụ vào thành vách
* Nâng hạ gàu khoan quá nhanh gây hiệu ứng Pitông sập thành vách
b. Đề xuất giải pháp hạn chế
- Kiểm tra lại địa chất,điều chỉnh tăng thêm chiều dài ống vách
- Chọn bentonite có độ nhớt, độ ph phù hợp.
- Đưa ống vách qua tầngnước, hoặc dùng biện pháp hạ mực nước ngầm
- Cần phải khoan nhẹ nhàng tránh những động tác đột ngột.
63
5./ Bề mặt thân cọc bị rỗ:
a. Nguyên nhân.
- Sử dụng bê tông có thành phần không thích hợp, độ sụt quá thấp làm bê tông rỗ hoặc phân tầng.
- Sự lưu thông nước ngầm làm trôi vữa ximăng,
b. Đề xuất giải pháp hạn chế:-
- Tỷ lệ vật chất mịn cần phải được tăng cường nhiều hơn so với bê tông thường.
- xem xét việc sử dụng bê tông tự đầm trong thi công cọc khoan nhồi.
64
E. Xử lí sự cố móng thiết bị:
I.Phương pháp sử lí sự cố chấn động quá lớn
1.Nguyên tắc xử lí
-Trường hợp cộng hưởng:
có thế thay đổi tần số dao động
riêng của mỏng
-Trường hợp không cộng hưởng
+ Đối với máy có tần số thấp như điểm A đồng thời tăng khối lượng móng và độ cứng của nền, nhưng tăng độ cứng của nền tốt nhất
65
D. Xử lí sự cố móng cọc:
+ Đối với máy có tần số cao,như điểm B thì sự gia tăng khối lượng móng tốt nhất là lớn hơn sự gia tăng độ cứng của nền
66
D. Xử lí sự cố móng cọc:
2.Phương pháp xử lí
- Đối với móng máy lấy lực nhiễu thẳng đứng P(t) hoặc mo men lực M(t) làm chính,nếu dùng phương pháp đóng cọc gia cố,có thể làm cho độ cứng chống nén,chống uốn và khối lượng tham gia chấn động tăng lên rất nhiều
giảm biên độ giao động,hiệu quả rất tốt.
67
D. Xử lí sự cố móng cọc:
+ Móng máy mà lực nhiễu P(t) là chính,thông thường đóng 12 hàng cọc toàn bộ xung quanh móng,đồng thời dùng dầm vòng bê tông cốt thép liên kết móng và cọc. Để phần mới thêm vào móng cũ có thể liên kết thành một khối,phải đục xờm ở chỗ liên kết của móng cũ,đồng thời hàn chắc cốt thép lộ ra với cốt thép mới tăng lên.
68
+ Móng máy mà mô men lực M(t) là chính,có thể dọc theo hai đầu mà mô men lực tác động đóng một hàng cọc hoặc tăng một dầm vòng bê tông cốt thép xung quanh móng,liên kết thành một khối với móng cũ.
- Đối với móng máy chịu lực nhiễu ngang P(t),dùng liên kết tấm đua với móng có thể giảm chấn động ngang,hiệu quả sử dụng tốt.Kích thước của tấm chọn theo tính toán,đồng thời sau khi lắp đặt tấm xong có thể tùy cơ tăng kích thước tấm,để tăng hiệu quả thu hút chấn động.Tấm đua có thể tăng đọ cứng chống cắt và giảm dần chấn động.Để ngăn ngừa lún không đều xảy ra giữa móng và tấm,có thể liên kết bằng khớp cứng.
69
II.Phương pháp sử lí sự cố bu lông chân móng
- Có ba loại:
+ Điều chinh cao độ
+ Sửa sai lệch vị trí mặt bằng
+ Chôn bổ sung hoặc chôn lại
- Phương pháp xử lý
70
1. Phương pháp thêm thép đệm: chủ yếu dùng cho sự cố độ vênh của cao độ bu lông không lớn lắm
Trong giai đoạn đầu đưa công trình vào sản xuất,vì thiết bị không ngừng vận hành,lún móng luôn luôn xảy ra,cho đến khi nền ổn định.Ở giai đoạn này thông thường thêm miếng đệm dưới đáy móng,tiến hành điều chỉnh quá độ.
71
+ Nếu móng thiết bị lún đều,có thể điều chỉnh bằng cách thêm đệm ngang
+ Nếu móng thiết bị lún nghiêng,điều chỉnh bằng cách thêm đệm hình nêm
Phương pháp điều chỉnh này đặc biệt hay dùng cho việc sữa chữa ngay
72
2. Phương pháp thép đệm để nối dài bu lông
+ Nếu cốt cao độ bu lông chênh lệch tương đối lớn
+ Nếu chiều dày của thép đệm lớn hơn hai lần đường kính bu lông chân móng
73
- Nếu biến dạng móng thiết bị không đều,xảy ra “lún lệch”
phần lộ ra của bu lông chân máy sẽ có biến dạng gãy hoặc biến dạng uốn
- Nếu có tình trạng đó,cho dù độ nghiêng không lớn lắm,cũng có thể làm sức chịu đựng của bu lông lớn hơn rất nhiều so với bình thường,có khi vượt quá khả năng làm việc
74
Lúc này phải theo phương pháp của hình 4.52,phải xử lí nắn lại bu lông chân móng.
75
- Cách làm cụ thể là: dựa vào kích thước đường kính của bu lông,đục rãnh lõm sâu khoảng 150~200mm ở phần chân.Dùng hơi hàn đốt nóng uốn cong thành hình chữ S,đồng thời hàn một tấm thép gia cường ở một phía của nó.Chiều dài tấm thép không nên nhỏ hơn khoảng cách giữa hai điểm cắt trên dưới của hình chữ S.Chiều rộng tấm bằng mô men lệch tâm của bu lông sau khi nắn cộng với hai lần đường kính bu lông.Kết thúc nung nóng và hàn,dùng bê tông đá nhỏ lấp đầy rãnh lõm,sau khi bảo dưỡng có thể sử dụng bình thường.
76
3. Phương pháp dùng vữa keo công nghiệp chôn bu lông chân móng
- Nếu vị trí chôn bu lông chân móng sai hoặc móng thiết bị nghiêng lún với mức độ lớn.
- Phải xêm xét vị trí của lỗ bu lông sau khi sai lệch của đế máy,chôn lại bu lông,cách làm và yêu cầu như hình 4.53
77
- Đầu tiên trên điểm dự định,dùng máy khoan đá hoặc các loại máy khoan khác khoan lỗ.Đường kính lỗ là d+2,chiều sâu lỗ là 10d+20~50mm.Sau khi thổi bụi và mạt,tạm thời che kín lại.Điều chế vữa keo công nghiệp,mở miệng lỗ và đổ vào.Tiếp đó lấy bu lông đã tiện xong từ từ cắm vào trong lỗ.Vữa keo công nghiệp có ưu điểm là đông cứng nhanh,cường độ cao,lực dính kết mạnh.Phương pháp này dã được dùng rộng rãi để xử lí sự cố bu lông chân móng.
4. Dùng chi tiết liên kết để chữa lệch sai vị trí bu lông:
- Nếu sai lệch tương đối lớn,cũng có thể hàn chi tiết liên kết thép hình trên bu lông cũ,sau đó trên chi tiết liên kết hàn cố định bu lông mới đúng vị trí.
78
F. XỬ LÍ SỰ CỐ GIẾNG CHÌM:
I.Giếng chìm nghiêng lệch:
1.Đặc trưng sự cố:
Ống giếng chìm xảy ra nghiêng lệch,diện tích hữu hiệu trong ống giếng thu nhỏ khiến cho tim ống không thẳng với tim của chân ống,giữa các điểm chuẩn phía trên có độ chênh lệch.
79
2.Nguyên nhân thường gặp:
- Đất không tốt ,chưa xử lí nền.
- Chất lượng thi công chân ống ,vách giếng ko tốt,chân ống,đường tim ko thẳng.
- Mặt đào ko đều,cục bộ có chỗ đào quá sâu -> lực cản mặt chính ko đều,ko đối xứng
- Biện pháp giảm lực cản phía sau vách giếng mất hiệu lực,ma sát bên ko đối xứng
- Không thoát nước khi giếng đang hạ xuống hoặc ko kịp thời bổ sung nước.
- Đệm gỗ rút bỏ ko đối xứng,ko đều
80
3.Phương pháp xử lí
- Giai đoạn đầu đào đất nhiều ở phía cao,ít ở phía thấp để sửa chữa.
- Giai đoạn cuối phun nước hoặc phun khí vào phía ngoài giếng để phá phía đất cao chữa nghiêng hoặc đệm nêm gỗ phía thấp ở dưới chân,phía cao đào đất hoặc nén ép ở phía trên để chữa nghiêng
81
II Giếng chìm ngưng chìm:
1.Đặc trưng sự cố:
Khó hạ chìm đến mức không hạ chìm được.
2. Nguyên nhân thường gặp:
- Chiều sâu mặt đào ko đủ,lực cản mặt chính quá lớn
- Gặp lớp đất rắn chắc,phá đất khó khăn.
- Giếng chím nghiêng lệch, khối đất dưới chân ống ko đào được hình thành lực cản chính diện.
-Ko có biện pháp giảm lực cản phía sau vách ,lực ma sát mặt bên tăng.
-Thời gian ngừng hạ giếng lâu vì sự cố,áp lực bên hồi phục tăng lên
82
III Giếng chìm đột ngột
1.Đặc trưng sự cố
- Giếng chìm trong nháy mắt chìm xuống tương đối lớn mà trước đó hay xảy ra hiện tượng ngừng chìm.Khi nghiêm trọng thường kèm theo nghiêng lệch ống giếng mặt đất bị lở.
2. Phân tích nguyên nhân:
- Giếng chìm trong nền đất yếu,dễ sinh ra chảy dẻo.
- Giếng chìm đào sâu vượt quá chân ống quá nhiều,xung quanh giếng chìm có thiết bị dẫn hướng ngăn lại nhưng hễ bị nới ra giếng chìm sẽ chìm đột ngột.
83
- Những nguyên nhân gây nên mất ổn định như trong đất sét,đào đất quá sâu vượt quá chân,hình thành đáy nồi tương đối sâu hoặc chỉ xuyên qua 1 phần trong lớp đất sét nhưng lớp cát còn lại bên dưới bị máy thủy lực hút bùn hút rỗng ,cùng với khi đất sét dưới chân bị nước làm bão hòa đều sẽ làm cho giếng chìm đột ngột.
3.Phương pháp xử lí:
- Phát hiện hiện tượng rò rỉ cát hoặc chảy dẻo nghiêm trọng,để tránh bất ngờ chuyển chìm giếng thành thi công hạ giếng không thải nước.
84
IV. Giếng chìm vượt hoặc ít chìm:
1.Đặc trưng sự cố:
Giếng chìm hạ xong ,cốt cao độ bình quân của chân giếng vượt quá giá trị sai lệch cho phép,lúc đó cốt cao độ vị trí các chi tiết chôn sẵn ,các lỗ chừa sẵn trên vách giếng cũng vượt quá phạm vi sai số cho phép.
2.Phân tích nguyên nhân:
- Khi bịt đáy, giếng chìm hạ chìm xuống chưa ổn định
- Sai sót trong đo đạc.
3.Phương pháp xử lí:
Chỉ có thể cùng đơn vị thiết kế tiến hành nghiên cứu xử lí.
85
V Sự cố bịt đáy giếng chìm:
1.Đặc trưng sự cố:
Biểu hiện thong thường là hạ giếng chìm ko đều,giếng chìm nổi lên hoặc khe nối rò rỉ nước
2 .Phân tích nguyên nhân:
-Trước khi bịt đáy,nước và bùn trong đáy giếng chưa dọn sạch,hoặc bê tong lấp đáy ko thi công theo trình tự hợp lí.
-Trong lớp đất có nước ,đáy giếng chưa làm tầng lọc ngược,chưa hút nước ra từ giếng tập trung nước ,khi ngừng hút chưa có các biện pháp tương ứng.
-Chưa xử lí tốt bề mặt tiếp xúc bê tông cũ và mới.
86
3.Phương pháp xử lí:
Trong lóp đất có nước ,nếu trong giếng có lượng nước lớn không thể hút cạn được hoặc đáy giếng tràn vào nghiêm trọng ,đùn cát ,giếng chìm ko ngừng tự chìm hoặc nghiêng lệch,đều phải bơm nước vào giếng,dùng biện pháp bịt đáy ko hút nước ra.
- Gặp trường hợp khe nối rò rỉ nước,có thể dùng biện pháp bơm vữa để xử lí.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Tấn Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)