BAI DU THI 60 NAM LLVT LAI CHAU
Chia sẻ bởi Nguyentien Cuong |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: BAI DU THI 60 NAM LLVT LAI CHAU thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
BÀI DỰ THI TÌM HIỂU
LAI CHÂU
ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG 60 NĂM
XÂY DỰNG, CHIẾN ĐẤU VÀ TRƯỞNG THÀNH CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƯƠNG TỈNH LAI CHÂU
(29/02/1952 - 29/02/2012)
Họ Và Tên: Nguyễn Tiến Cường
Dân tộc : Kinh
Quê quán: Chân Lý - Lý Nhân -Hà Nam
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học xã Phúc Khoa - Tân Uyên - Lai Châu
Câu hỏi 1: Miền đất Lai Châu có vị trí như thế nào trong lịch sử đất nước?
Trả lời:
Tỉnh Lai Châu nằm ở vùng Tây Bắc của Tổ quốc, là đia bàn có con người cư trú từ rất sớm. Tại các di chỉ khảo cổ ở hang Thẩm Púa (Búng Lao), Thẩm Khương (Chiềng Sinh) thuộc huyện Tuần Giáo, Nạm Phé, Nậm Tun thuộc huyện Phong Thổ đã tìm thấy các công cụ của thời kỳ đồ đá cũ, đồ đá giữa và đồ đá mới. Ngoài ra các nhà khảo cổ còn tìm thấy ở Lai Châu những công cụ bằng đồng của nền văn hoá Đông Sơn thuộc thời đại Hùng Vương như: trống đồng Na Ngum (Điện Biên), trống đồng Chiềng Nưa (Mường Lay), trống đồng Mường So (Phong Thổ).
Thời Hùng Vương, Lai Châu thuộc bộ Tân Hưng; thời Lý thuộc lộ đà Giang; thời Trần thuộc châu Ninh Viễn; thời Lê thuộc trấn Gia Hưng. Năm 1463, trấn Hưng, Quy Hoá, An Tây, Lai Châu thuộc phủ An Tây; đời Lê Cảnh Hưng (1740- 1768) miền đất này có 6 châu: Tùng Lăng, Hoàng Nham, Hợp Phì, Lễ Tuyền, Tuy Phụ, và Khiêm bị nhà Thanh (Trung Quốc) đánh chiếm. Phủ An Tây chỉ còn 4 châu: châu Chiêu Tấn, châu Quỳnh Nhai, châu Lai và châu Luân. Thời Tây Sơn, Quang Trung đã bị nhà Thanh chiếm, nhưng không được nhà Thanh (Trung Quốc) chấp nhận.
Năm 1882, thực dân Pháp chiếm Bắc kỳ lần thứ hai, đã đặt kế hoạch xâm chiếm tỉnh Hưng hoá. Thời điểm này tỉnh Hưng Hoá nằm trong Quân khu Tây, thuộc Đạo quan binh thứ tư (theo Nghị định của toàn quyền Đông Dương ngày 20/8/1891). Sau đó đạo quan binh thứ tư tách thành Tiểu quân khu Vạn Bú (gồm các châu: Tuần Giáo, Sơn La, Yên, Mai Sơn, Thuận, Điện Biên, thuộc phủ Sơn La; Mộc, Phù Yên, thuộc phủ Vạn Yên) và Tiểu quân khu Lai Châu. Ngày 10/10/1895, hai tiểu quân khu trên sáp nhập thành tỉnh Vạn Bú. Ngày 7/4/1904, tỉnh Vạn Bú chuyển về Sơn La. Đến ngày 23/8/1904, tỉnh Vạn Bú đổi thành tỉnh Sơn La.
Câu hỏi 2: Ban cán sự Đảng tỉnh Lai Châu ra đời ngày tháng năm nào? và có những nhiệm vụ quan trọng gì?
Trả lời:
Ngày 10/10/1949, Ban Thường vụ Liên khu uỷ 10 ra Nghị Quyết thành lập Ban cán sự Đảng Lai Châu gồm 3 đồng chí: Nguyễn Bá Lạc (bí danh Trần Quốc Mạnh), Tỉnh uỷ viên tỉnh Yên Bái làm Trưởng ban, đồng chí Hoàng Đông Tùng, Đội trưởng đội xung phong Lai Châu và đồng chí Tạ Nhật Tựu (bí danh Hoàng Hoa Thưởng) Uỷ viên văn phòng khu uỷ 10 làm Uỷ viên. (Ban Cán sự Đảng Lai Châu là tổ chức Đảng tiền thân của Đảng bộ tỉnh Lai Châu ngày nay).
Nhiệm vụ của Ban cán sự Đảng Lai Châu lúc này: “gây dựng cơ sở quần chúng tiến tới tập hợp lực lượng, lãnh đạo nhân dân Lai Châu võ trang, tranh đấu, thu phục lại toàn bộ đất đai thực dân Pháp và tay sai chiếm đóng”.
Nghị quyết cũng đã nêu “Ban Cán sự Đảng Lai Châu thuộc quyền trực tiếp chỉ huy của Liên khu uỷ 10, nhưng phải mật thiết liên lạc với các đội xung phong hiện đang hoạt động trong đất hoặc giáp giới Lai Châu”, đây là bản Nghị quyết rất kịp thời và đúng đắn của Liên khu uỷ 10, đồng thời nó cũng là cơ sở cho việc hình thành tổ chức đảng ở Lai Châu.
Chỉ sau 2 ngày (12/10/1949) Liên khu uỷ 10 ra tiếp Chỉ thị “ kế hoạch công tác Lai Châu” trong đó nêu lên 6 nhiệm vụ mà Ban Cán sự Đảng Lai Chau cần thiết phải nắm vững và triển khai ngay, đó là:
1. Gây dựng và phát triển cơ sở quần chúng mạnh mẽ, lúc đầu từ rẻo cao sau lan xuống vùng thấp.
2.Phá ngụy quyền, thành lập chính quyền dân chủ.
3.Làm tốt công tác địch vận.
4.Đào tạo cán bộ người địa phương.
5.Gây dựng cơ sở đảng, bồi dưỡng kết nạp đảng viên người địa phương.
6.Tổ chức tốt công tác giao thông liên lạc.
Thực hiện Quyết định của
LAI CHÂU
ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG 60 NĂM
XÂY DỰNG, CHIẾN ĐẤU VÀ TRƯỞNG THÀNH CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƯƠNG TỈNH LAI CHÂU
(29/02/1952 - 29/02/2012)
Họ Và Tên: Nguyễn Tiến Cường
Dân tộc : Kinh
Quê quán: Chân Lý - Lý Nhân -Hà Nam
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học xã Phúc Khoa - Tân Uyên - Lai Châu
Câu hỏi 1: Miền đất Lai Châu có vị trí như thế nào trong lịch sử đất nước?
Trả lời:
Tỉnh Lai Châu nằm ở vùng Tây Bắc của Tổ quốc, là đia bàn có con người cư trú từ rất sớm. Tại các di chỉ khảo cổ ở hang Thẩm Púa (Búng Lao), Thẩm Khương (Chiềng Sinh) thuộc huyện Tuần Giáo, Nạm Phé, Nậm Tun thuộc huyện Phong Thổ đã tìm thấy các công cụ của thời kỳ đồ đá cũ, đồ đá giữa và đồ đá mới. Ngoài ra các nhà khảo cổ còn tìm thấy ở Lai Châu những công cụ bằng đồng của nền văn hoá Đông Sơn thuộc thời đại Hùng Vương như: trống đồng Na Ngum (Điện Biên), trống đồng Chiềng Nưa (Mường Lay), trống đồng Mường So (Phong Thổ).
Thời Hùng Vương, Lai Châu thuộc bộ Tân Hưng; thời Lý thuộc lộ đà Giang; thời Trần thuộc châu Ninh Viễn; thời Lê thuộc trấn Gia Hưng. Năm 1463, trấn Hưng, Quy Hoá, An Tây, Lai Châu thuộc phủ An Tây; đời Lê Cảnh Hưng (1740- 1768) miền đất này có 6 châu: Tùng Lăng, Hoàng Nham, Hợp Phì, Lễ Tuyền, Tuy Phụ, và Khiêm bị nhà Thanh (Trung Quốc) đánh chiếm. Phủ An Tây chỉ còn 4 châu: châu Chiêu Tấn, châu Quỳnh Nhai, châu Lai và châu Luân. Thời Tây Sơn, Quang Trung đã bị nhà Thanh chiếm, nhưng không được nhà Thanh (Trung Quốc) chấp nhận.
Năm 1882, thực dân Pháp chiếm Bắc kỳ lần thứ hai, đã đặt kế hoạch xâm chiếm tỉnh Hưng hoá. Thời điểm này tỉnh Hưng Hoá nằm trong Quân khu Tây, thuộc Đạo quan binh thứ tư (theo Nghị định của toàn quyền Đông Dương ngày 20/8/1891). Sau đó đạo quan binh thứ tư tách thành Tiểu quân khu Vạn Bú (gồm các châu: Tuần Giáo, Sơn La, Yên, Mai Sơn, Thuận, Điện Biên, thuộc phủ Sơn La; Mộc, Phù Yên, thuộc phủ Vạn Yên) và Tiểu quân khu Lai Châu. Ngày 10/10/1895, hai tiểu quân khu trên sáp nhập thành tỉnh Vạn Bú. Ngày 7/4/1904, tỉnh Vạn Bú chuyển về Sơn La. Đến ngày 23/8/1904, tỉnh Vạn Bú đổi thành tỉnh Sơn La.
Câu hỏi 2: Ban cán sự Đảng tỉnh Lai Châu ra đời ngày tháng năm nào? và có những nhiệm vụ quan trọng gì?
Trả lời:
Ngày 10/10/1949, Ban Thường vụ Liên khu uỷ 10 ra Nghị Quyết thành lập Ban cán sự Đảng Lai Châu gồm 3 đồng chí: Nguyễn Bá Lạc (bí danh Trần Quốc Mạnh), Tỉnh uỷ viên tỉnh Yên Bái làm Trưởng ban, đồng chí Hoàng Đông Tùng, Đội trưởng đội xung phong Lai Châu và đồng chí Tạ Nhật Tựu (bí danh Hoàng Hoa Thưởng) Uỷ viên văn phòng khu uỷ 10 làm Uỷ viên. (Ban Cán sự Đảng Lai Châu là tổ chức Đảng tiền thân của Đảng bộ tỉnh Lai Châu ngày nay).
Nhiệm vụ của Ban cán sự Đảng Lai Châu lúc này: “gây dựng cơ sở quần chúng tiến tới tập hợp lực lượng, lãnh đạo nhân dân Lai Châu võ trang, tranh đấu, thu phục lại toàn bộ đất đai thực dân Pháp và tay sai chiếm đóng”.
Nghị quyết cũng đã nêu “Ban Cán sự Đảng Lai Châu thuộc quyền trực tiếp chỉ huy của Liên khu uỷ 10, nhưng phải mật thiết liên lạc với các đội xung phong hiện đang hoạt động trong đất hoặc giáp giới Lai Châu”, đây là bản Nghị quyết rất kịp thời và đúng đắn của Liên khu uỷ 10, đồng thời nó cũng là cơ sở cho việc hình thành tổ chức đảng ở Lai Châu.
Chỉ sau 2 ngày (12/10/1949) Liên khu uỷ 10 ra tiếp Chỉ thị “ kế hoạch công tác Lai Châu” trong đó nêu lên 6 nhiệm vụ mà Ban Cán sự Đảng Lai Chau cần thiết phải nắm vững và triển khai ngay, đó là:
1. Gây dựng và phát triển cơ sở quần chúng mạnh mẽ, lúc đầu từ rẻo cao sau lan xuống vùng thấp.
2.Phá ngụy quyền, thành lập chính quyền dân chủ.
3.Làm tốt công tác địch vận.
4.Đào tạo cán bộ người địa phương.
5.Gây dựng cơ sở đảng, bồi dưỡng kết nạp đảng viên người địa phương.
6.Tổ chức tốt công tác giao thông liên lạc.
Thực hiện Quyết định của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyentien Cuong
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)