Bài dạy làm quen chữ u ư
Chia sẻ bởi Lê Thị Yến |
Ngày 05/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: bài dạy làm quen chữ u ư thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
(Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày3/11 đến .....................)
I. MẠNG CHỦ ĐỀ.
1. Nghề truyền thống của địa phương.
2. Nghề nghiệp của người thân trong gia đình.
3. Công cụ, đồ dùng một số nghề.
4. Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề.
II. MỤC TIÊU.
1. Phát triển thể chất.
- Phát triển một số vận động cơ bản: ném, bật, đi, trẻ biết thực hiện các vận động một cách chính xác, phối hợp cơ thể nhịp nhàng. Phát triển thể lực tăng cường sức khỏe, rèn luyện khả năng nhanh nhẹn khéo léo.
- Rèn một số kỹ năng vận động của ngón tay, ngón chân, như cách cầm bút tô màu, viết chữ số, cầm kéo cắt.
2. Phát trriển ngôn ngữ.
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt được tên gọi, đặc điểm, đặc trưng, công dụng và dụng cụ của một số nghề phổ biến trong xã hội. Trẻ biết diễn đạt về nghề của người thân trong gia đình.
- Trẻ được làm quen, nhận biết một số nhóm chữ cái mới.
3. Phát triển nhận thức.
- Trẻ tiếp thu được một số kiến thức cơ bản về một số nghề. Trẻ biết được một số nghề truyền thống của địa phương, đồ dùng, dụng cụ, của một số nghề.
- Trẻ có thái độ đúng đắn đối với các nghề nghiệp.
4. Phát triển tình cảm xã hội.
- Trẻ yêu thích, quý trọng các nghề nghiệp trong xã hội, trẻ có ước mơ được làm một nghề gì đó: trẻ biết được ích lợi của nghề, từ đó có tình cảm, thái độ, cách cư sử.
5. Phát triển thẩm mĩ.
- Trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp, trong công việc của các nghề.
- Trẻ thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình đối với các nghề trong xã hội thông qua hình vẽ, bài hát, bài thơ, câu đố, câu truyện.
II. MẠNG NỘI DUNG.
1. Nghề truyền thống của địa phương.
- Trẻ biết được tên gọi, tên địa phương và một số đặc điểm của một số nghề truyền thống của địa phương.
2. Nghề nghiệp của người thân trong gia đình.
- Trẻ biết được nghề nghiệp của người thân trong gia đình: ông bà, bố mẹ, anh chị.
3. Công cụ đồ dùng một số nghề.
- Trẻ biết được đồ dùng công cụ hoạt động của một số nghề phổ biến. trẻ biết tác dụng và cách sử dụng của một số công cụ.
4. Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề.
- Trẻ biết phân biệt, phân loại một số sản phẩm và đồ dùng của một số nghề.
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG.
1. Phát triển nhận thức.
- Đếm đến 7, thêm bớt, chia nhóm trong phạm vi 7.
2. Phát triển thể chất.
- Trườn rấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
- Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15 m.
- Bật sâu 25m.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Làm quen và tập tô chữ cái U, Ư.
- Thơ “Hạt gạo làng ta”.
- Thơ “cái bút xinh xinh”.
- Thơ “bó hoa tặng cô”.
4. Phát triển thẩm mĩ.
- Vẽ trang trí hình vuông.
- Vẽ quà tặng chú bộ đội.
- Cắt dán hình vuông to và nhỏ.
- Dạy hát và vận động bài “cháu yêu chú công nhân”.
- Nghe hát “bụi phấn”.
- Dạy hát và vận động “em thích làm chú bộ đội”.
- Nghe hát “xe chỉ luồn kim”.
5. Phát triển tình cảm xã hội.
- Trẻ hát múa về một số nghành nghề.
- Trẻ biết được công việc của một số nghề, của người thân trong gia đình trẻ.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình qua các nghành nghề đó.
KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh :
NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH.
(Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ……đến……)
TÊN HĐ
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
ĐÓN TRẺ
TRÒ CHUYỆN
THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
(Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày3/11 đến .....................)
I. MẠNG CHỦ ĐỀ.
1. Nghề truyền thống của địa phương.
2. Nghề nghiệp của người thân trong gia đình.
3. Công cụ, đồ dùng một số nghề.
4. Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề.
II. MỤC TIÊU.
1. Phát triển thể chất.
- Phát triển một số vận động cơ bản: ném, bật, đi, trẻ biết thực hiện các vận động một cách chính xác, phối hợp cơ thể nhịp nhàng. Phát triển thể lực tăng cường sức khỏe, rèn luyện khả năng nhanh nhẹn khéo léo.
- Rèn một số kỹ năng vận động của ngón tay, ngón chân, như cách cầm bút tô màu, viết chữ số, cầm kéo cắt.
2. Phát trriển ngôn ngữ.
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt được tên gọi, đặc điểm, đặc trưng, công dụng và dụng cụ của một số nghề phổ biến trong xã hội. Trẻ biết diễn đạt về nghề của người thân trong gia đình.
- Trẻ được làm quen, nhận biết một số nhóm chữ cái mới.
3. Phát triển nhận thức.
- Trẻ tiếp thu được một số kiến thức cơ bản về một số nghề. Trẻ biết được một số nghề truyền thống của địa phương, đồ dùng, dụng cụ, của một số nghề.
- Trẻ có thái độ đúng đắn đối với các nghề nghiệp.
4. Phát triển tình cảm xã hội.
- Trẻ yêu thích, quý trọng các nghề nghiệp trong xã hội, trẻ có ước mơ được làm một nghề gì đó: trẻ biết được ích lợi của nghề, từ đó có tình cảm, thái độ, cách cư sử.
5. Phát triển thẩm mĩ.
- Trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp, trong công việc của các nghề.
- Trẻ thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình đối với các nghề trong xã hội thông qua hình vẽ, bài hát, bài thơ, câu đố, câu truyện.
II. MẠNG NỘI DUNG.
1. Nghề truyền thống của địa phương.
- Trẻ biết được tên gọi, tên địa phương và một số đặc điểm của một số nghề truyền thống của địa phương.
2. Nghề nghiệp của người thân trong gia đình.
- Trẻ biết được nghề nghiệp của người thân trong gia đình: ông bà, bố mẹ, anh chị.
3. Công cụ đồ dùng một số nghề.
- Trẻ biết được đồ dùng công cụ hoạt động của một số nghề phổ biến. trẻ biết tác dụng và cách sử dụng của một số công cụ.
4. Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề.
- Trẻ biết phân biệt, phân loại một số sản phẩm và đồ dùng của một số nghề.
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG.
1. Phát triển nhận thức.
- Đếm đến 7, thêm bớt, chia nhóm trong phạm vi 7.
2. Phát triển thể chất.
- Trườn rấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
- Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15 m.
- Bật sâu 25m.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Làm quen và tập tô chữ cái U, Ư.
- Thơ “Hạt gạo làng ta”.
- Thơ “cái bút xinh xinh”.
- Thơ “bó hoa tặng cô”.
4. Phát triển thẩm mĩ.
- Vẽ trang trí hình vuông.
- Vẽ quà tặng chú bộ đội.
- Cắt dán hình vuông to và nhỏ.
- Dạy hát và vận động bài “cháu yêu chú công nhân”.
- Nghe hát “bụi phấn”.
- Dạy hát và vận động “em thích làm chú bộ đội”.
- Nghe hát “xe chỉ luồn kim”.
5. Phát triển tình cảm xã hội.
- Trẻ hát múa về một số nghành nghề.
- Trẻ biết được công việc của một số nghề, của người thân trong gia đình trẻ.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình qua các nghành nghề đó.
KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh :
NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH.
(Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ……đến……)
TÊN HĐ
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
ĐÓN TRẺ
TRÒ CHUYỆN
THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Yến
Dung lượng: 149,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)