Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Chia sẻ bởi Bùi Nguyên Bảo |
Ngày 06/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự giờ thao giảng chào mừng ngày 20/11
Năm học: 2007 - 2008
Phân hiệu học sinh giỏi
Giáo viên thực hiện:
Bài 9:
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Vũ Văn Trịnh
Kiểm tra bài cũ
Điền vào ô trống sao cho hợp lý trong bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Hết giờ
Kiểm tra bài cũ
Kết quả kiểm tra bài cũ như sau:
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
? Quan sát vào đoạn phim và hình vẽ dưới đây em có nhận xét gì về vị trí của trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST)? Vì sao có vị trí như vậy?
S
t
N
b
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
? Quan sát vào đoạn phim và hình vẽ dưới đây em có nhận xét gì về vị trí của trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST)? Vì sao có vị trí như vậy?
* Vị trí của trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau. * Vì Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời lúc nào cũng chỉ chiếu sáng được một nửa và trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo 66033`
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
1) Nhóm 1 + 3 + 5: Quan sát vào đoạn phim và hình vẽ dưới đây em có nhận xét gì về độ dài ngày và đêm theo vĩ độ ở các điểm A, B, C, D và A`, B`, D` ở 2 nửa cầu vào ngày 22/6? Nguyên nhân có sự khác nhau đó?
2) Nhóm 2 + 4 + 6: Quan sát vào đoạn phim và hình vẽ dưới đây em có nhận xét gì về độ dài ngày và đêm theo vĩ độ ở các điển A, B, C, D và A`, B`, D` ở 2 nửa cầu vào ngày 22/12? Nguyên nhân có sự khác nhau đó?
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
? Quan sát vào hình ảnh và hình vẽ dưới đây em có nhận xét gì về độ dài ngày và đêm theo vĩ độ ở 2 nửa cầu vào ngày 21/3 và ngày 23/9? Nguyên nhân?
+ Vào ngày 21/3 và ngày 23/9 ở mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày bằng đêm. + Do ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở xích đạo.
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
+ Vào ngày 22/6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23027`B. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Bắc.
? Quan sát vào hình vẽ trên cho biết: + Vào ngày 22/6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? + Vào ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
+ Vào ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23027`N. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam.
2. ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
? Quan sát lại đoạn phim và hình vẽ trên đây em có nhận xét gì về độ dài ngày, đêm của điểm D và D` ở 2 nửa cầu vào ngày 22/6 và 22/12?
+ Điểm D ở nửa cầu Bắc vào ngày 22/6 có 1 ngày là ngày dài suốt 24 giờ và điểm D ở nửa cầu Bắc vào ngày 22/12 có 1 ngày là đêm dài suốt 24 giờ.
+ Điểm D` ở nửa cầu Nam vào ngày 22/6 có 1 ngày là đêm dài suốt 24 giờ và điểm D` ở nửa cầu Nam vào ngày 22/12 có 1 ngày là ngày dài suốt 24 giờ.
2. ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
? Quan sát vào đoạn phim và hình vẽ trên đây em có nhận xét gì về độ dài ngày, đêm của điểm cực Bắc và cực Nam từ 21/3 đến 23/9; từ 23/9 đến 21/3?
+ Từ 21/3 đến 23/9 điểm cực Bắc có 186 ngày là ngày dài suốt 24 giờ và từ 23/9 đến 21/3 điểm cực Bắc có 186 ngày là đêm dài suốt 24 giờ.
+ Từ 21/3 đến 23/9 điểm cực Nam có 186 ngày là đêm dài suốt 24 giờ và từ 23/9 đến 21/3 điểm cực Nam có 186 ngày là ngày dài suốt 24 giờ.
? Quan sát vào hình vẽ trên cho biết: + Vào ngày 22/6 ở đường vĩ tuyến 66033`B giới hạn các khu vực có ngày dài 24 giờ đó là đường gì? + Vào ngày 22/6 ở đường vĩ tuyến 66033`N giới hạn các khu vực có đêm dài 24 giờ đó là đường gì?
+ Vào ngày 22/6 ở đường vĩ tuyến 66033`B giới hạn các khu vực có ngày dài 24 giờ đó là đường vòng cực Bắc. + Vào ngày 22/6 ở đường vĩ tuyến 66033`N giới hạn các khu vực có đêm dài 24 giờ đó là đường vòng cực Nam.
2. ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Củng cố
Củng cố
Bài 1: Em hãy giải thích câu ca dao: "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
Bài 2: Mời tập thể các em hãy cùng tham gia trò chơi sau đây
1
2
3
4
1
2
3
4
Chìa khoá
Luật chơi: + Mỗi nhóm sẽ được chọn từng ô chữ hàng ngang để đoán. Đoán đúng 1 ô chữ hàng ngang sẽ được 10 điểm. Nếu đoán sai sẽ nhường quyền đoán cho nhóm bạn. + Nhóm nào đoán được ô chữ hàng dọc sẽ được 40 điểm.
ĩ
đ
ộ
V
g
ò
n
c
c
ự
v
u
t
n
y
ế
í
X
h
c
o
ạ
đ
i
k
h
n
Dòng số 1 gồm 7 chữ cái : Đây là tên gọi khác của vĩ tuyến 66033` Bắc và Nam.
Dòng số 2 gồm 7 chữ cái: Đây là các đường tròn song song với nhau và vuông góc với kinh tuyến?
Dòng số 3 gồm 7 chữ cái: Đây là địa điểm quanh năm có ngày bằng đêm?
Dòng số 4 gồm 6 chữ cái: Trên bản đồ thường ghi 1100 kinh Đông và 1100 kinh Tây được gọi là gì?
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
Hẹn gặp lại!
Gìờ học kết thúc!
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự giờ thao giảng chào mừng ngày 20/11
Năm học: 2007 - 2008
Phân hiệu học sinh giỏi
Giáo viên thực hiện:
Bài 9:
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Vũ Văn Trịnh
Kiểm tra bài cũ
Điền vào ô trống sao cho hợp lý trong bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Hết giờ
Kiểm tra bài cũ
Kết quả kiểm tra bài cũ như sau:
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
? Quan sát vào đoạn phim và hình vẽ dưới đây em có nhận xét gì về vị trí của trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST)? Vì sao có vị trí như vậy?
S
t
N
b
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
? Quan sát vào đoạn phim và hình vẽ dưới đây em có nhận xét gì về vị trí của trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST)? Vì sao có vị trí như vậy?
* Vị trí của trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau. * Vì Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời lúc nào cũng chỉ chiếu sáng được một nửa và trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo 66033`
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
1) Nhóm 1 + 3 + 5: Quan sát vào đoạn phim và hình vẽ dưới đây em có nhận xét gì về độ dài ngày và đêm theo vĩ độ ở các điểm A, B, C, D và A`, B`, D` ở 2 nửa cầu vào ngày 22/6? Nguyên nhân có sự khác nhau đó?
2) Nhóm 2 + 4 + 6: Quan sát vào đoạn phim và hình vẽ dưới đây em có nhận xét gì về độ dài ngày và đêm theo vĩ độ ở các điển A, B, C, D và A`, B`, D` ở 2 nửa cầu vào ngày 22/12? Nguyên nhân có sự khác nhau đó?
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
? Quan sát vào hình ảnh và hình vẽ dưới đây em có nhận xét gì về độ dài ngày và đêm theo vĩ độ ở 2 nửa cầu vào ngày 21/3 và ngày 23/9? Nguyên nhân?
+ Vào ngày 21/3 và ngày 23/9 ở mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày bằng đêm. + Do ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở xích đạo.
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
+ Vào ngày 22/6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23027`B. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Bắc.
? Quan sát vào hình vẽ trên cho biết: + Vào ngày 22/6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? + Vào ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
+ Vào ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23027`N. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam.
2. ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
? Quan sát lại đoạn phim và hình vẽ trên đây em có nhận xét gì về độ dài ngày, đêm của điểm D và D` ở 2 nửa cầu vào ngày 22/6 và 22/12?
+ Điểm D ở nửa cầu Bắc vào ngày 22/6 có 1 ngày là ngày dài suốt 24 giờ và điểm D ở nửa cầu Bắc vào ngày 22/12 có 1 ngày là đêm dài suốt 24 giờ.
+ Điểm D` ở nửa cầu Nam vào ngày 22/6 có 1 ngày là đêm dài suốt 24 giờ và điểm D` ở nửa cầu Nam vào ngày 22/12 có 1 ngày là ngày dài suốt 24 giờ.
2. ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
? Quan sát vào đoạn phim và hình vẽ trên đây em có nhận xét gì về độ dài ngày, đêm của điểm cực Bắc và cực Nam từ 21/3 đến 23/9; từ 23/9 đến 21/3?
+ Từ 21/3 đến 23/9 điểm cực Bắc có 186 ngày là ngày dài suốt 24 giờ và từ 23/9 đến 21/3 điểm cực Bắc có 186 ngày là đêm dài suốt 24 giờ.
+ Từ 21/3 đến 23/9 điểm cực Nam có 186 ngày là đêm dài suốt 24 giờ và từ 23/9 đến 21/3 điểm cực Nam có 186 ngày là ngày dài suốt 24 giờ.
? Quan sát vào hình vẽ trên cho biết: + Vào ngày 22/6 ở đường vĩ tuyến 66033`B giới hạn các khu vực có ngày dài 24 giờ đó là đường gì? + Vào ngày 22/6 ở đường vĩ tuyến 66033`N giới hạn các khu vực có đêm dài 24 giờ đó là đường gì?
+ Vào ngày 22/6 ở đường vĩ tuyến 66033`B giới hạn các khu vực có ngày dài 24 giờ đó là đường vòng cực Bắc. + Vào ngày 22/6 ở đường vĩ tuyến 66033`N giới hạn các khu vực có đêm dài 24 giờ đó là đường vòng cực Nam.
2. ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Củng cố
Củng cố
Bài 1: Em hãy giải thích câu ca dao: "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
Bài 2: Mời tập thể các em hãy cùng tham gia trò chơi sau đây
1
2
3
4
1
2
3
4
Chìa khoá
Luật chơi: + Mỗi nhóm sẽ được chọn từng ô chữ hàng ngang để đoán. Đoán đúng 1 ô chữ hàng ngang sẽ được 10 điểm. Nếu đoán sai sẽ nhường quyền đoán cho nhóm bạn. + Nhóm nào đoán được ô chữ hàng dọc sẽ được 40 điểm.
ĩ
đ
ộ
V
g
ò
n
c
c
ự
v
u
t
n
y
ế
í
X
h
c
o
ạ
đ
i
k
h
n
Dòng số 1 gồm 7 chữ cái : Đây là tên gọi khác của vĩ tuyến 66033` Bắc và Nam.
Dòng số 2 gồm 7 chữ cái: Đây là các đường tròn song song với nhau và vuông góc với kinh tuyến?
Dòng số 3 gồm 7 chữ cái: Đây là địa điểm quanh năm có ngày bằng đêm?
Dòng số 4 gồm 6 chữ cái: Trên bản đồ thường ghi 1100 kinh Đông và 1100 kinh Tây được gọi là gì?
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
Hẹn gặp lại!
Gìờ học kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Nguyên Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)