Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Gấm | Ngày 06/05/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: GV. Đỗ Toàn Thắng, THCS Tam Thuấn, Phúc Thọ, Hà Tây
Tiết 11
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên trái đất


Tiết 11
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên trái đất


+Trục của trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’.

+Trục sáng tối(ST) vuông góc với mặp phẳng quỹ đạo
 Hai đường cắt nhau ở giữa thành góc 230 27’

Dựa vào hình 24, cho biết vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất(BN) và đường phân chia sáng tối(ST) không trùng nhau?

Tiết 11
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên trái đất


Sự không trùng nhau này
nảy sinh hiện tượng gì?
Tiết 11
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên trái đất


Ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở cả hai nửa cầu.
- Ngày 22 – 6 ánh sáng mặt trời chiếu thắng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’Bắc. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc.
Tiết 11
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên trái đất


Ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở cả hai nửa cầu.
- Ngày 22 – 6 ánh sáng mặt trời chiếu thắng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’Bắc. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc.
Tiết 11
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên trái đất


Ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở cả hai nửa cầu.
- Ngày 22 – 6 ánh sáng mặt trời chiếu thắng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’Bắc. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc.
- Ngày 22- 12 ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’Nam. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.
Tiết 11
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên trái đất


Ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở cả hai nửa cầu.
- Ngày 22 – 6 ánh sáng mặt trời chiếu thắng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’Bắc. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc.
- Ngày 22- 12 ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’Nam. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.
Tiết 11
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên trái đất


Ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở cả hai nửa cầu.
Ngày 22 – 6 ánh sáng mặt trời chiếu thắng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’Bắc. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc.
- Ngày 22- 12 ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’Nam. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.
Tiết 11
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên trái đất


Ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở cả hai nửa cầu.
Ngày 22 – 6 ánh sáng mặt trời chiếu thắng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’Bắc. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc.
- Ngày 22- 12 ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’Nam. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.
Tiết 11
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên trái đất


Ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở cả hai nửa cầu.
Ngày 22 – 6 ánh sáng mặt trời chiếu thắng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’Bắc. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc
Ngày 22- 12 ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’Nam. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam
- Ngày đêm dài ngắn ở các địa điểm khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực càng biểu hiện rõ rệt
Vậy hịên tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau có biểu hiện như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Gấm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)