Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Chia sẻ bởi Phạm Đình Tân | Ngày 05/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Ph?m Dỡnh Tõn
TRƯỜNG PT DTNT ĐỒNG XUÂN
Bài 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát sơ đồ hãy cho biết:
+ Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
+ Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí
Ti?t 11 - Bài 9:
HI?N TU?NG NG�Y, DấM
D�I NG?N THEO M�A
Tại sao lại có hiện tượng ngày
và đêm luân phiên, kế tiếp nhau?
23o27`
Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
Quan sát, cho biết vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau? S? khụng trựng nhau dú n?y sinh hi?n tu?ng gỡ?
Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Do đường phân chia sáng tối vuông góc với quỹ đạo, truc Trái Đất lại luôn nghiêng với mặt quỹ đạo một góc 66o33’ nên mặt phẳng chứa trục Trái Đất và mặt phẳng chứa đường phân chia tối sáng sẽ đi qua tâm trái đất và hợp thành một góc 23o27’. - Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu.
Hãy cho biết vào ngày 22- 6 và 22-12 thì nửa cầu nào nghiêng nhiều về phía mặt trời và nửa cầu đó là mùa gì?
Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
Vào 2 ngày 21/3 và 23/9 Mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo nên hai nửa cầu nhận lượng nhiệt như nhau đó là mùa chuyển tiếp giữa nóng và lạnh
Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc là mùa hạ và có thời gian ban ngày dài hơn ban đêm.
- Ngày 22/12 nửa cầu Bắc là mùa đông và có thời gian ban ngày ngắn hơn ban đêm.
- Càng đi về phía hai cực hiện tượng chênh lệch ngày đêm càng lớn.
- ? xích đạo có ngày và đêm dài bằng nhau.
Nguyên nhân chính của
hiện tượng
Ngày, đêm dài ngắn khác nhau
là do đâu?
Do hiện tượng trục của Trái Đất nghiêng và không trùng với đường ranh giới sáng tối nên nên sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
2. ? hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
+
D
+
+
+
+
A
D"
+
D
A
D"
Vào các ngày 22/6 và 22/12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D” ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam của 2 nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66o 33’ Bắc và Nam là những đường gì?
Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
2. ? hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
+
D
+
+
+
+
A
D"
+
D
A
D"
V�o cỏc ng�y 22/6 v� 22/12, d? d�i ng�y, dờm c?a cỏc di?m C?c nhu th? n�o?
Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
2. ? hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
- Các vĩ tuyến 66033` Bắc và Nam là đường giới hạn rộng nhất của vùng có ngày hoặc đêm dài 24 giờ, hiện tượng này thay đổi theo mùa từ 1 đến 6 tháng
- Riêng hai miền cực số ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ kéo dài suốt 6 tháng
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau có ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu và gián tiếp đến sinh hoạt và sản xuất của con người.
Dựa vào hình vẽ hãy phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
+
D
B
+
+
+
+
+
+
+
A
B`
D`
+
+
D
B
A
B`
D`
Do nước ta thuộc nửa cầu Bắc vào tháng 5 âm lịch (Tháng 6 dương lich) thuộc mùa Hạ có đêm ngắn ngày dài: chưa kịp nằm đã sáng; Và vào tháng 10 âm lịch (tháng 11 dương lich) thuộc mùa Đông ngày ngắn đêm dài: chưa kịp vui chơi trời đã tối.
Hãy điền những từ thích hợp để có một ý đúng?
Trong khi quay quanh Mặt Trời, có lúc nửa cầu Bắc hoặc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Do đường phân chia......(ST) không trùng với trục.... .(BN), nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng......dài ngắn khác nhau theo.....Các địa điểm nằm trên đường quanh năm lúc nào cũng có ngày, đêm dài......
Gợi ý: bằng nhau; ngày, đêm; sáng tối; xích đạo; Trái Đất; vĩ độ.
Trong khi quay quanh Mặt Trời, có lúc nửa cầu Bắc hoặc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Do đường phân chia (ST) không trùng với trục (BN), nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng dài ngắn khác nhau theo Các địa điểm nằm trên đường quanh năm lúc nào cũng có ngày, đêm dài
Gợi ý: bằng nhau; ngày, đêm; sáng tối; xích đạo; Trái Đất; vĩ độ.
sáng tối
Trái Đất
ngày, đêm
vĩ độ
xích đạo
bằng nhau
Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc là mùa hạ và có thời gian ban ngày dài hơn ban đêm.
- Ngày 22/12 nửa cầu Bắc là mùa đông và có thời gian ban ngày ngắn hơn ban đêm.
- Càng đi về phía hai cực hiện tượng chênh lệch ngày đêm càng lớn.
- ? xích đạo có ngày và đêm dài bằng nhau.
2. ? hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
- Các vĩ tuyến 66033` Bắc và Nam là đường giới hạn rộng nhất của vùng có ngày hoặc đêm dài 24 giờ, hiện tượng này thay đổi theo mùa từ 1 đến 6 tháng
- Riêng hai miền cực số ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ kéo dài suốt 6 tháng
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau có ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu và gián tiếp đến sinh hoạt và sản xuất của con người.
Nguyên nhân chính của hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau là do đâu?
Do hiện tượng trục của Trái Đất nghiêng và không trùng với đường ranh giới sáng tối nên nên sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
Câu 1: Những nơi nào trên trái đất có ngày và đêm dài suốt 6 tháng?
A. Nằm trên xích đạo
B. Nằm trên hai chí tuyến
C. Nằm trên hai vòng cực
D. Nằm ở 2 cực
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 30
+ Đọc trước bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Xin chân thành cảm ơn các em học
sinh đã tham gia tiết học này.
Bài giảng kết thúc
???????????????

B?n ch?n dỳng r?i
Rất tiếc đây là đáp án không chính xác!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)