Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Chia sẻ bởi Bùi Lam Thanh |
Ngày 05/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
Bài 9:
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1.Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất
Bài 9
1/ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
1.Tại sao trục ( B - N) lại không trùng với đường phân chia sáng tối (S-T)?
2.Vĩ tuyến nào tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào ngày 22/6 và 22/12?
Vĩ tuyến đó gọi là đường gì?
3. Đường giới hạn các khu vực có 24 giờ suốt là ngày hoặc đêm ở vĩ tuyến nào? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì?
(Vì trục nghiêng 66033)
(Vĩ tuyến 23027` gọi là đường chí tuyến )
(vĩ tuyến 66033` gọi là vòng cực)
HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HẠ CHÍ(22/6)
Bài: 9
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất:
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
1/Hiện tượng ngày,đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau:
Đêm = 24h
Đêm = 24h
Đêm > ngày
Đêm > ngày
Ngày = đêm
Ngày > đêm
Ngày > đêm
Ngày = 24h
Ngày = 24h
Bài 9:
HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất
Nên các địa điểm ở nửa cầu B và N có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
-Nửa cầu nào ngã phía Mặt Trời có ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nào chếch xa phía Mặt Trời có ngày ngắn hơn đêm.
- Các địa điểm trên xích đạo quanh năm có ngày và đêm dài bằng nhau
Dựa vào bảng sau: Hãy nêu nhận xét số ngày có ngày dài suốt 24h ở các vĩ độ từ 66033` đến 900 ?
Kết luận :
-Các điểm tại cực bắc, cực nam có ngày, đêm dài suốt 6 tháng theo mùa.
Các địa điểm nằm từ 66033` bắc và nam đến 2 cực số ngày (có ngày, đêm dài suốt 24h) dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng.
2. ở hai miền cực có số ngày , đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa
Địa cực Bắc ( mùa hạ 6 tháng) từ 21/3 đến 23/9.
Địa cực Nam ( mùa hạ 6 tháng) từ 23/9 đến 21/3.
Hai ngày 21/3 và 23/9 có ngày dài bằng đêm.
HIỆN TƯỢNG ĐÊM TRẮNG Ở VÙNG CỰC
Câu2: Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho chính xác:
Câu 3: Giải thích câu : " Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng
Ngày tháng 10 chưa cười đã tối,,
Củng cố :
Dặn dò :
Học bài, làm bài tập 1,2 sgk và bài tập ở tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài: Cấu tạo bên trong của Trái Đất theo câu hỏi sgk.
CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG HỌC TẬP
Bài 9:
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1.Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất
Bài 9
1/ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
1.Tại sao trục ( B - N) lại không trùng với đường phân chia sáng tối (S-T)?
2.Vĩ tuyến nào tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào ngày 22/6 và 22/12?
Vĩ tuyến đó gọi là đường gì?
3. Đường giới hạn các khu vực có 24 giờ suốt là ngày hoặc đêm ở vĩ tuyến nào? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì?
(Vì trục nghiêng 66033)
(Vĩ tuyến 23027` gọi là đường chí tuyến )
(vĩ tuyến 66033` gọi là vòng cực)
HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HẠ CHÍ(22/6)
Bài: 9
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất:
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
1/Hiện tượng ngày,đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau:
Đêm = 24h
Đêm = 24h
Đêm > ngày
Đêm > ngày
Ngày = đêm
Ngày > đêm
Ngày > đêm
Ngày = 24h
Ngày = 24h
Bài 9:
HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất
Nên các địa điểm ở nửa cầu B và N có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
-Nửa cầu nào ngã phía Mặt Trời có ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nào chếch xa phía Mặt Trời có ngày ngắn hơn đêm.
- Các địa điểm trên xích đạo quanh năm có ngày và đêm dài bằng nhau
Dựa vào bảng sau: Hãy nêu nhận xét số ngày có ngày dài suốt 24h ở các vĩ độ từ 66033` đến 900 ?
Kết luận :
-Các điểm tại cực bắc, cực nam có ngày, đêm dài suốt 6 tháng theo mùa.
Các địa điểm nằm từ 66033` bắc và nam đến 2 cực số ngày (có ngày, đêm dài suốt 24h) dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng.
2. ở hai miền cực có số ngày , đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa
Địa cực Bắc ( mùa hạ 6 tháng) từ 21/3 đến 23/9.
Địa cực Nam ( mùa hạ 6 tháng) từ 23/9 đến 21/3.
Hai ngày 21/3 và 23/9 có ngày dài bằng đêm.
HIỆN TƯỢNG ĐÊM TRẮNG Ở VÙNG CỰC
Câu2: Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho chính xác:
Câu 3: Giải thích câu : " Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng
Ngày tháng 10 chưa cười đã tối,,
Củng cố :
Dặn dò :
Học bài, làm bài tập 1,2 sgk và bài tập ở tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài: Cấu tạo bên trong của Trái Đất theo câu hỏi sgk.
CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG HỌC TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Lam Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)