Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Chia sẻ bởi Phạm Công Đính | Ngày 05/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
-> Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái đất nghiêng và không đổi hướng (chuyển động tịnh tiến) -> có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt trời -> Sinh ra hai thời kì nóng, lạnh trong năm (Hiện tượng các mùa).
Tiết 11 - Bài 9.
hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện trượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.
Bài mới
Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí.
Em có nhận xét gì về diện tích chiếu sáng và diện tích trong bóng tối? Tại sao?
Do Trái Đất hình cầu => Trái Đất luôn chỉ được chiếu sáng một nửa.
+ Trục của trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’.

+ Trục sáng tối(ST) vuông góc với mặp phẳng quỹ đạo.
 Hai đường cắt nhau ở giữa thành góc 230 27’
Dựa vào hình 24, cho biết vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất(BN) và đường phân chia sáng tối(ST) không trùng nhau?
Dựa vào H 23 và H 24, em hãy cho biết:
Vào ngày 22-6, nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời? ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
Vào ngày 22-6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất, ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với bề mặt đất tại vĩ tuyến 23027. ..
Dựa vào H 23 và H 24, em hãy cho biết:
Vào ngày 22-12, nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời? ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
Vào ngày 22-12, nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất, ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với bề mặt đất tại vĩ tuyến 23...
N > Đ
N > Đ
N = Đ
N = Đ
N = Đ
N = Đ
N > Đ
N < Đ
N = Đ
N > Đ
N < Đ
N = Đ
N < Đ
N = Đ
N < Đ
Nhận xét độ dài ngày, đêm tại các địa điểm vào các ngày. (Làm nhóm co a)
Kết luận:
- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa Xích đạo về phía hai Cực, càng biểu hiện rõ rệt.
- Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo, quanh năm lúc nào cũng có ngày, đêm dài ngắn như nhau.

- Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9:
+ NCB: có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
+ NCN: có hiện tượng ngày ngắn hơn đêm.
- Từ ngày 23-9 đến ngày 21-3 năm sau:
+ NCB: có hiện tượng ngày ngắn hơn đêm.
+ NCN: có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
Việt Nam nằm ở nửa cầu nào và có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa không? Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích câu nói:
Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng
Ngày tháng 10 chưa cười đã tối.
Nước ta nằm ở NCB, thiên về chí tuyến hơn Xích đạo Vì vậy:
+ Vào tháng 5 thì NCB chúc về phía Mặt Trời nên có hiện tượng ngày dài, đêm ngắn.
+ Đến tháng 10, NCB chếch xa phía Mặt Trời nên có hiện tượng ngày ngắn, đêm dài.
Tiết 11 - Bài 9.
hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện trượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.
2. ở hai miền Cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.
Quan sát H 24 và 25, cho biết:
- Các vĩ tuyến 66033` Bắc và Nam gọi là những đường gì?
- Độ dài ngày, đêm của các địa điểm D và D` vào các ngày 22-6 và 22-12?

Vòng cực Bắc
Vòng cực Nam
Cực Bắc
Cực Nam
Ngày dài 24
Đêm dài 24
Ngày dài 24
Đêm dài 24
Ngày dài 24
Đêm dài 24
Ngày dài 24
Đêm dài 24
Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét về số ngày có ngày dài suốt 24 giờ từ vòng Cực Bắc tới Cực Bắc.
-> Từ vòng Cực đến Cực, số ngày có ngày dài suốt 24 giờ từ 1 ngày đến 6 tháng.
Kết luận:
ở 2 miền Cực (66033`B, N -> 900B, N) có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24h dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng:
- Hai vòng Cực là giới hạn rộng nhất của hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (chỉ có một ngày hoặc đêm vào các ngày 22-6 và 22-12).
- Hai Cực có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng.
số ngày có ngày dài suốt 24 giờ
- Ngày 22-6:
+ Vòng Cực Bắc có ngày dài suốt 24 giờ
+ Vòng Cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ.
- Ngày 22-12:
+ Vòng Cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ
+ Vòng Cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.
- Tại điểm Cực Bắc: từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, sáu tháng là ngày. Sáu tháng còn lại toàn là đêm.
- Tại điểm Cực Nam: từ ngày 23-9 đến ngày 21-3 năm sau, sáu tháng là ngày. Sáu tháng còn lại toàn là đêm.
Như vậy, hiện tượng ngày, đêm dài ngắn diễn ra như thế nào giữa hai nửa cầu và giữa các mùa?

=> Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn diễn ra trái ngược nhau hoàn toàn giữa hai nửa cầu Bắc, Nam và giữa các mùa.
Kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa:
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
- Trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng.
Trái đất có hình cầu.
- Đường phân chia sáng tối (ST) không trùng với trục Trái Đất (BN).
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa Xích đạo về phía hai Cực, càng biểu hiện rõ rệt
ở hai miền Cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài từ 1 ngày đến 6 tháng
Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo quanh năm có ngày, đêm dài ngắn như nhau.
Lấy ví dụ về ảnh hưởng của hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa tới đời sống và sản xuất ở địa phương? Việc làm của em để thích nghi với đặc điểm đó?
Củng cố
Câu 1:Dựa vào hình vẽ 25 SGK ( ngày 22 tháng 6) em hãy cho biết những địa điểm nào:
Điểm nào suốt 24h không được chiếu sáng....
Điểm nào suốt 24h đều được chiếu sáng.....
Điểm nào có số giờ chiếu sáng ít hơn 12h.....
Điểm nào có số giờ chiếu sáng nhiều hơn 12h...
Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống thể hiện ý em cho là đúng.
Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là:
Vòng cực Bắc.
Vòng cực Nam.
Cực Bắc
Cực Nam

Hướng dẫn
Học thuộc bài theo câu hỏi 1,2 SGK. ( BT 3 không phải làm)
Làm BT 9 trong tập bản đồ.
Ôn tập hai chuyển động của Trái đất và các hệ quả.
Tìm hiểu: cấu tạo bên trong của Trái Đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Công Đính
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)