Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Chia sẻ bởi Lê Thị Hát |
Ngày 05/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO !
CHÀO CÁC EM !
GV: LÊ THỊ HÁT
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU – ĐẠI LỘC –QUẢNG NAM
22 - 12
Đông Chí
23 - 9
Thu Phân
21 - 3
Xuân Phân
22 - 6
Hạ Chí
Ghi bài
Cho biết Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào, trong khi chuyển động quanh Mặt Trời trục và hướng nghiêng của Trái Đất như thế nào ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
GIÁO VIÊN THỰC HiỆN : LÊ THỊ HÁT
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
ĐỊA LÝ 6
TiẾT 11
HiỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
GIÁO VIÊN THỰC HiỆN : LÊ THỊ HÁT
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
ĐỊA LÝ 6
TiẾT 11
HiỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
Quan sát hình vẽ trên và kết hợp với kiến thức SGK mục1, cho biết :
Vì sao đường phân chia sáng tối ( ST ) không trùng với trục của Trái Đất ( BN )?
Quan sát hình vẽ trên và kết hợp với kiến thức SGK mục1, cho biết :
- Vào ngày 22/6 NCB ngã về phía MT, NCN chếch xa Mặt Trời. Ngược lại 22/12 NCN ngã về phía Mặt Trời, NCB chếch xa Mặt Trời . Vậy điều gì xảy ra khi NCB hoặc NCN ngã hay chếch về Mặt Trời ?
H.24: Vị trí của Trái Đất trên Quĩ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày Hạ chí và Đông chí
Ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu .Cho biết nguyên nhân vì sao có hiện tượng đó?
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi chuyển động quanh MT, TĐ có lúc chúc NCB, có lúc ngã NCN về phía MT Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu. Nguyên nhân là do đường phân chia AS và trục Trái Đất không trùng nhau
H.24: Vị trí của Trái Đất trên Quĩ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày Hạ chí và Đông chí
Quan sát hình 24 cho biết vào ngày 22/6 và 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đường gì ?
Vào ngày 22/6 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến...........
Vĩ tuyến đó là đường................................................
23027B
Chí tuyến Bắc
Vào ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến...........
Vĩ tuyến đó là đường................................................
23027N
Chí tuyến Nam
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi chuyển động quanh MT, TĐ có lúc chúc NCB, có lúc ngã NCN về phía MT Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu. Nguyên nhân là do đường phân chia AS và trục Trái Đất không trùng nhau
- Chí tuyến Bắc : 23027’B,
- Chí tuyến Nam : 23027’N
Là giới hạn của tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất
Hình 25: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
Quan sát hình 25, cho biết : Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm B,D ở NCB và các địa điểm tương ứng B’D’ ở NCN vào các ngày 22/6 và 22/12 .
- Độ dài ngày, đêm ở ngay điểm A nằm trên đường xích đạo ?
- Nhận xét chung về ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau thể hiện như thế nào ?
THẢO LUẬN NHÓM
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi chuyển động quanh MT, TĐ có lúc chúc NCB, có lúc ngã NCN về phía MT Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu. Nguyên nhân là do đường phân chia AS và trục Trái Đất không trùng nhau
- Chí tuyến Bắc : 23027’B,
- Chí tuyến Nam : 23027’N
- Ở các vĩ độ khác nhau hiện tượng ngày, đêm dài ngắn cũng khác nhau, càng xa xích đạo càng biểu hiện rõ rệt
2. Ở 2 miên cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Là giới hạn của tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có ngày, đêm dài ngắn như nhau
Hình 25: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
Quan sát hình 25, cho biết: + Vào ngày 22/6 và ngày 22/12 độ dài ngày, đêm ở các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66033’Bắc và Nam của 2 nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66033’Bắc và Nam là những đường gì ?Những đường đó là giới hạn của hiện tượng gì ?
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi chuyển động quanh MT, TĐ có lúc chúc NCB, có lúc ngã NCN về phía MT Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu. Nguyên nhân là do đường phân chia AS và trục Trái Đất không trùng nhau
- Chí tuyến Bắc : 23027’B,
- Chí tuyến Nam : 23027’N
- Ở các vĩ độ khác nhau hiện tượng ngày, đêm dài ngắn cũng khác nhau, càng xa xích đạo càng biểu hiện rõ rệt
2. Ở 2 miên cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Là giới hạn của tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất
Vòng cực Bắc: 66033’Bắc
- Vòng cực Nam : 66033’Nam
Là giới hạn của vùng gần cực có hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24 giờ
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có ngày, đêm dài ngắn như nhau
Hình 25: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
Quan sát hình 25 và kết hợp nội dung ở bảng sau, em có nhận xét gì về số ngày có ngày dài suốt 24 giờ ở những vĩ độ sau?
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi chuyển động quanh MT, TĐ có lúc chúc NCB, có lúc ngã NCN về phía MT Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu. Nguyên nhân là do đường phân chia AS và trục Trái Đất không trùng nhau
- Chí tuyến Bắc : 23027’B,
- Chí tuyến Nam : 23027’N
- Ở các vĩ độ khác nhau hiện tượng ngày, đêm dài ngắn cũng khác nhau, càng xa xích đạo càng biểu hiện rõ rệt
2. Ở 2 miên cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
22/6, 22/12 các địa điểm nằm ở vòng cực Bắc và vòng cực Nam có 1 ngày hoặc 1 đêm dài suốt 24 giờ
Vòng cực Bắc: 66033’Bắc
- Vòng cực Nam : 66033’Nam
Là giới hạn của tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất
Là giới hạn của vùng gần cực có hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24 giờ
- Các địa điểm nằm từ vòng cực Bắc, Vòng cực Nam đến 2 cực có số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng
- Các địa điểm nằm ở CB,CN có ngày, đêm, dài 6 tháng .
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có ngày, đêm dài ngắn như nhau
VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ HOÀN THÀNH BÀI TẬP SAU
Ngày dài 24 h
Ngày dài 24 h
Ngày dài hơn đêm
Ngày = đêm
Đêm dài hơn ngày
Đêm dài 24 h
Đêm dài 24 h
HẠ
ĐÔNG
Càng về 2 cực ngày càng dài ra. Từ 66033’B cực Bấc có ngày dài 24 h
Càng về 2 cực đêm càng dài ra. Từ 66033’N cực Nam có đêm dài 24 h
Quanh năm ngày = đêm
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi chuyển động quanh MT, TĐ có lúc chúc NCB, có lúc ngã NCN về phía MT Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu. Nguyên nhân là do đường phân chia AS và trục Trái Đất không trùng nhau
- Chí tuyến Bắc : 23027’B,
- Chí tuyến Nam : 23027’N
- Ở các vĩ độ khác nhau hiện tượng ngày, đêm dài ngắn cũng khác nhau, càng xa xích đạo càng biểu hiện rõ rệt
2. Ở 2 miên cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
22/6, 22/12 các địa điểm nằm ở vòng cực Bắc và vòng cực Nam có 1 ngày hoặc 1 đêm dài suốt 24 giờ
Vòng cực Bắc: 66033’Bắc
- Vòng cực Nam : 66033’Nam
Là giới hạn của tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất
Là giới hạn của vùng gần cực có hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24 giờ
- Các địa điểm nằm từ vòng cực Bắc, Vòng cực Nam đến 2 cực có số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng
- Các địa điểm nằm ở CB,CN có ngày, đêm, dài 6 tháng .
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có ngày, đêm dài ngắn như nhau
3. Dặn dò
Làm bài tập bản đồ, bài tập số 3 SGK
- Chuẩn bị bài “ Cấu tạo bên trong của Trái Đất”
CHÀO CÁC EM !
GV: LÊ THỊ HÁT
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU – ĐẠI LỘC –QUẢNG NAM
22 - 12
Đông Chí
23 - 9
Thu Phân
21 - 3
Xuân Phân
22 - 6
Hạ Chí
Ghi bài
Cho biết Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào, trong khi chuyển động quanh Mặt Trời trục và hướng nghiêng của Trái Đất như thế nào ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
GIÁO VIÊN THỰC HiỆN : LÊ THỊ HÁT
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
ĐỊA LÝ 6
TiẾT 11
HiỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
GIÁO VIÊN THỰC HiỆN : LÊ THỊ HÁT
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
ĐỊA LÝ 6
TiẾT 11
HiỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
Quan sát hình vẽ trên và kết hợp với kiến thức SGK mục1, cho biết :
Vì sao đường phân chia sáng tối ( ST ) không trùng với trục của Trái Đất ( BN )?
Quan sát hình vẽ trên và kết hợp với kiến thức SGK mục1, cho biết :
- Vào ngày 22/6 NCB ngã về phía MT, NCN chếch xa Mặt Trời. Ngược lại 22/12 NCN ngã về phía Mặt Trời, NCB chếch xa Mặt Trời . Vậy điều gì xảy ra khi NCB hoặc NCN ngã hay chếch về Mặt Trời ?
H.24: Vị trí của Trái Đất trên Quĩ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày Hạ chí và Đông chí
Ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu .Cho biết nguyên nhân vì sao có hiện tượng đó?
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi chuyển động quanh MT, TĐ có lúc chúc NCB, có lúc ngã NCN về phía MT Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu. Nguyên nhân là do đường phân chia AS và trục Trái Đất không trùng nhau
H.24: Vị trí của Trái Đất trên Quĩ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày Hạ chí và Đông chí
Quan sát hình 24 cho biết vào ngày 22/6 và 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đường gì ?
Vào ngày 22/6 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến...........
Vĩ tuyến đó là đường................................................
23027B
Chí tuyến Bắc
Vào ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến...........
Vĩ tuyến đó là đường................................................
23027N
Chí tuyến Nam
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi chuyển động quanh MT, TĐ có lúc chúc NCB, có lúc ngã NCN về phía MT Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu. Nguyên nhân là do đường phân chia AS và trục Trái Đất không trùng nhau
- Chí tuyến Bắc : 23027’B,
- Chí tuyến Nam : 23027’N
Là giới hạn của tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất
Hình 25: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
Quan sát hình 25, cho biết : Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm B,D ở NCB và các địa điểm tương ứng B’D’ ở NCN vào các ngày 22/6 và 22/12 .
- Độ dài ngày, đêm ở ngay điểm A nằm trên đường xích đạo ?
- Nhận xét chung về ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau thể hiện như thế nào ?
THẢO LUẬN NHÓM
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi chuyển động quanh MT, TĐ có lúc chúc NCB, có lúc ngã NCN về phía MT Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu. Nguyên nhân là do đường phân chia AS và trục Trái Đất không trùng nhau
- Chí tuyến Bắc : 23027’B,
- Chí tuyến Nam : 23027’N
- Ở các vĩ độ khác nhau hiện tượng ngày, đêm dài ngắn cũng khác nhau, càng xa xích đạo càng biểu hiện rõ rệt
2. Ở 2 miên cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Là giới hạn của tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có ngày, đêm dài ngắn như nhau
Hình 25: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
Quan sát hình 25, cho biết: + Vào ngày 22/6 và ngày 22/12 độ dài ngày, đêm ở các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66033’Bắc và Nam của 2 nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66033’Bắc và Nam là những đường gì ?Những đường đó là giới hạn của hiện tượng gì ?
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi chuyển động quanh MT, TĐ có lúc chúc NCB, có lúc ngã NCN về phía MT Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu. Nguyên nhân là do đường phân chia AS và trục Trái Đất không trùng nhau
- Chí tuyến Bắc : 23027’B,
- Chí tuyến Nam : 23027’N
- Ở các vĩ độ khác nhau hiện tượng ngày, đêm dài ngắn cũng khác nhau, càng xa xích đạo càng biểu hiện rõ rệt
2. Ở 2 miên cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Là giới hạn của tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất
Vòng cực Bắc: 66033’Bắc
- Vòng cực Nam : 66033’Nam
Là giới hạn của vùng gần cực có hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24 giờ
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có ngày, đêm dài ngắn như nhau
Hình 25: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
Quan sát hình 25 và kết hợp nội dung ở bảng sau, em có nhận xét gì về số ngày có ngày dài suốt 24 giờ ở những vĩ độ sau?
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi chuyển động quanh MT, TĐ có lúc chúc NCB, có lúc ngã NCN về phía MT Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu. Nguyên nhân là do đường phân chia AS và trục Trái Đất không trùng nhau
- Chí tuyến Bắc : 23027’B,
- Chí tuyến Nam : 23027’N
- Ở các vĩ độ khác nhau hiện tượng ngày, đêm dài ngắn cũng khác nhau, càng xa xích đạo càng biểu hiện rõ rệt
2. Ở 2 miên cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
22/6, 22/12 các địa điểm nằm ở vòng cực Bắc và vòng cực Nam có 1 ngày hoặc 1 đêm dài suốt 24 giờ
Vòng cực Bắc: 66033’Bắc
- Vòng cực Nam : 66033’Nam
Là giới hạn của tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất
Là giới hạn của vùng gần cực có hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24 giờ
- Các địa điểm nằm từ vòng cực Bắc, Vòng cực Nam đến 2 cực có số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng
- Các địa điểm nằm ở CB,CN có ngày, đêm, dài 6 tháng .
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có ngày, đêm dài ngắn như nhau
VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ HOÀN THÀNH BÀI TẬP SAU
Ngày dài 24 h
Ngày dài 24 h
Ngày dài hơn đêm
Ngày = đêm
Đêm dài hơn ngày
Đêm dài 24 h
Đêm dài 24 h
HẠ
ĐÔNG
Càng về 2 cực ngày càng dài ra. Từ 66033’B cực Bấc có ngày dài 24 h
Càng về 2 cực đêm càng dài ra. Từ 66033’N cực Nam có đêm dài 24 h
Quanh năm ngày = đêm
TIẾT11 BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi chuyển động quanh MT, TĐ có lúc chúc NCB, có lúc ngã NCN về phía MT Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu. Nguyên nhân là do đường phân chia AS và trục Trái Đất không trùng nhau
- Chí tuyến Bắc : 23027’B,
- Chí tuyến Nam : 23027’N
- Ở các vĩ độ khác nhau hiện tượng ngày, đêm dài ngắn cũng khác nhau, càng xa xích đạo càng biểu hiện rõ rệt
2. Ở 2 miên cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
22/6, 22/12 các địa điểm nằm ở vòng cực Bắc và vòng cực Nam có 1 ngày hoặc 1 đêm dài suốt 24 giờ
Vòng cực Bắc: 66033’Bắc
- Vòng cực Nam : 66033’Nam
Là giới hạn của tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất
Là giới hạn của vùng gần cực có hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24 giờ
- Các địa điểm nằm từ vòng cực Bắc, Vòng cực Nam đến 2 cực có số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng
- Các địa điểm nằm ở CB,CN có ngày, đêm, dài 6 tháng .
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có ngày, đêm dài ngắn như nhau
3. Dặn dò
Làm bài tập bản đồ, bài tập số 3 SGK
- Chuẩn bị bài “ Cấu tạo bên trong của Trái Đất”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hát
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)