Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chiến |
Ngày 05/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6
GV : NGÔ THỊ LỤA
Kiểm tra miệng :
Tuần 11 – Tiết 11
Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất :
? Quan sát hỡnh treõn, haừy cho biết vỡ sao đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau ?
Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí
- Vào ngày 22.6 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất ?
- Vào ngày 22.12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất ?
* Quan sát hình 24 :
Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí
? Vào ngày 22/6 (hạ chí) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đường gì ?
? Vào ngày 22/12 ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đường gì ?
* Quan sát hình 25 :
D
B
D`
D
B
A
B`
D`
C
A
B`
A`
A`
C
? Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam vào các ngày 22.6 và 22.12
? Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22.6 và ngày 22.12 ở địa điểm C nằm trên đường Xích Đạo ?
* Giải thích câu ca dao :
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất :
- Đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở hai nửa cầu có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có ngày dài, đêm ngắn và ngược lại.
- Khu vực Xích Đạo luôn có ngày, đêm dài bằng nhau.
2. Ở hai miền Cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa :
* Quan sát hình 25 :
D
B
D`
D
B
A
B`
D`
C
A
B`
A`
A`
C
? Vào các ngày 22.6 và 22.12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam của 2 nửa cầu sẽ như thế nào ? Vĩ tuyến 66 độ 33’ Bắc và Nam là những đường gì ?
? Vào các ngày 22.6 và 22.12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực như thế nào ?
* Tổng kết :
Hướng dẫn học tập :
* Đối với bài học tiết này :
- Học bài : Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất, ở hai miền Cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.
- Làm bài tập bản đồ
* Đối với bài học tiết sau :
Chuẩn bị bài 10 : “Cấu tạo bên trong của Trái Đất”
? Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Đặc điểm của các lớp ?
? Lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm gì ?
Xin chõn thnh c?m on quý th?y cụ giỏo v cỏc em h?c sinh !
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6
GV : NGÔ THỊ LỤA
Kiểm tra miệng :
Tuần 11 – Tiết 11
Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất :
? Quan sát hỡnh treõn, haừy cho biết vỡ sao đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau ?
Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí
- Vào ngày 22.6 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất ?
- Vào ngày 22.12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất ?
* Quan sát hình 24 :
Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí
? Vào ngày 22/6 (hạ chí) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đường gì ?
? Vào ngày 22/12 ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đường gì ?
* Quan sát hình 25 :
D
B
D`
D
B
A
B`
D`
C
A
B`
A`
A`
C
? Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam vào các ngày 22.6 và 22.12
? Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22.6 và ngày 22.12 ở địa điểm C nằm trên đường Xích Đạo ?
* Giải thích câu ca dao :
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất :
- Đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở hai nửa cầu có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có ngày dài, đêm ngắn và ngược lại.
- Khu vực Xích Đạo luôn có ngày, đêm dài bằng nhau.
2. Ở hai miền Cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa :
* Quan sát hình 25 :
D
B
D`
D
B
A
B`
D`
C
A
B`
A`
A`
C
? Vào các ngày 22.6 và 22.12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam của 2 nửa cầu sẽ như thế nào ? Vĩ tuyến 66 độ 33’ Bắc và Nam là những đường gì ?
? Vào các ngày 22.6 và 22.12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực như thế nào ?
* Tổng kết :
Hướng dẫn học tập :
* Đối với bài học tiết này :
- Học bài : Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất, ở hai miền Cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.
- Làm bài tập bản đồ
* Đối với bài học tiết sau :
Chuẩn bị bài 10 : “Cấu tạo bên trong của Trái Đất”
? Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Đặc điểm của các lớp ?
? Lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm gì ?
Xin chõn thnh c?m on quý th?y cụ giỏo v cỏc em h?c sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)