Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà | Ngày 05/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÝ LỚP 6
[email protected]
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy mô tả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời trên hình 23?
Sự chuyển động đó sinh ra hiện tượng gì?
22 - 12
Đông� Chí
23 - 9
Thu Phân
21 - 3
Xuân Phân
22 - 6
Hạ Chí




Tiết 10 - Bài 9:
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

MỤC TIÊU:
-Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác
nhau theo mùa và theo vĩ độ.
-Trình bày được hiện tượng ngày, đêm dài,
ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
theo mùa.

Thứ 6: 17/10/2014

Tiết 10 - Bài 9:
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
Thứ 6: 17/10/2014
1/Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
Em hãy mô tả hình dáng Trái Đất ở vị trí các ngày
22-6 và 22-12 trên hình 24?

Đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân
chia sáng tối (ST) có trùng nhau không? Vì sao?
Sự không trùng nhau đó nảy sinh hiện tượng gì?

Thứ 6: 17/10/2014
Tiết 10 - Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
Thứ 6: 17/10/2014
Tiết 10 - Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
THẢO LUẬN NHÓM CẶP:
Dựa vào H24, phân tích hiện tượng ngày, đêm dài, ngắn khác nhau theo vĩ độ trong ngày 22/6 để hoàn thành phiếu học tập sau:
Thứ 6: 17/10/2014
Tiết 10 - Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
Ngày = 24h
Ngày = 24h
Ngày > đêm
Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài ra.
Từ 66033’B đến cực B ngày = 24h
Ngày = đêm
Quanh năm ngày dài bằng đêm
Ngày < đêm
Đêm = 24h
Đêm = 24h
Càng về đến cực Nam ngày càng ngắn lại, đêm dài ra.Từ 66033’N đến cực N đêm = 24h
PHIẾU HỌC TẬP
Vào ngày 22-6 (hạ chí) ánh sáng MT chiếu
thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu?
Vĩ tuyến đó là đường gì?

Vào ngày 22-12 (đông chí) ánh sáng MT chiếu
thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu?
Vĩ tuyến đó là đường gì?

THẢO LUẬN NHÓM: Dựa vào hình 25, cho biết:
Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’,B’ ở nửa cầu Nam? Độ dài của ngày, đêm ở địa điểm C nằm trên đường xích đạo?.
Các nhóm 2,4: trong ngày 22-6
Các nhóm 1,3 : trong ngày 22-12
Thứ 6: 17/10/2014
Tiết 10 - Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thứ 6: 17/10/2014
Tiết 10 - Bài 9:
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
THẢO LUẬN NHÓM: Dựa vào hình 25, cho biết:
Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’,B’ ở nửa cầu Nam? Độ dài của ngày, đêm ở địa điểm C nằm trên đường xích đạo?.
Các nhóm 2,4: trong ngày 22-6
Các nhóm 1,3 : trong ngày 22-12
Ngày dài hơn đêm
Ngày dài hơn đêm
Ngày dài bằng đêm
Đêm dài hơn ngày
Đêm dài hơn ngày
Đêm dài hơn ngày
Đêm dài hơn ngày
Ngày dài bằng đêm
Ngày dài hơn đêm
Ngày dài hơn đêm

Tiết 10 - Bài 9:
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
Thứ 6: 17/10/2014
Trong 2 ngày 21-3 và 23-9, lúc 12 giờ trưa, hai nửa cầu (Bắc và Nam) nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như thế nào? Vì sao?
00
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, nếu giả sử trục của Trái Đất không nghiêng mà trùng với đường phân chia sáng tối thì hiện tượng ngày và đêm ở khắp mọi nơi trên Trái Đất sẽ như thế nào?
S
T
B


N
Ngày
ĐÊM
66033B
O0
23027N
66033N
23027B
Đêm
Thứ 6: 17/10/2014
Tiết 10 - Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
2/Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
-Dựa vào H25, cho biết vào các ngày 22/6 và 22/12
độ dài ngày, đêm của các điểm D và D, ở vĩ tuyến
66033’ Bắc và Nam của 2 nửa cầu sẽ như thế nào?
-Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là những đường gì?

Thứ 6: 17/10/2014
Tiết 10 - Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
2/Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
-Các địa điểm nằm từ 66033’ Bắc và Nam đến hai cực có số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ thay đổi như thế nào?
-Vào ngày 22-6 và 22-12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực ra sao?

Thứ 6: 17/10/2014
Tiết 10 - Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
2/Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
1
1
1
1
186(6 tháng)
186(6 tháng)
186(6 tháng)
186(6 tháng)
Mùa hạ dài từ 1 ngày đến 6 tháng
Mùa đông dài từ 1 ngày đến 6 tháng
Thứ 6: 17/10/2014
Tiết 10 - Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
1/Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
2/Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn trong năm có ảnh hưởng gì đến
khí hậu, sinh hoạt và sản xuất
của con người?
+ Khí hậu : Diễn biến thời tiết các mùa?
+ Đời sống: Giờ giấc, sinh hoạt, trang phục?
+ Sản xuất: Bố trí mùa vụ trong nông nghiệp?
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 1: Sử dụng các từ và cụm từ : Mùa, nóng, lạnh,quanh Mặt Trời, các mùa trong năm, chuyển động , dài, ngắn, đêm , ngày, Trái Đất …em hãy sắp xếp cho hợp lý và vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ quả của sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
Trái đất
chuyển động
quanh Mặt Trời
Ngày ngắn
Mùa
lạnh
Mùa
nóng
Các mùa
trong năm
Đêm ngắn
Ngày dài
Đêm dài
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Về nhà học kỹ bài cũ.
-Làm bài tập 3 SGK trang 30
Phân tích hiện tượng ngày, đêm dài,ngắn khác nhau theo vĩ độ trong ngày 22/12
Soạn trả lời nội dung câu hỏi chữ in nghiêng SGK trang 31,33 để tìm hiểu bài mới “Cấu tạo bên trong của Trái Đất”
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)