Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Chia sẻ bởi Đào Minh Hùng |
Ngày 05/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG
NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Chọn ý đúng nhất:
Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trọn 1 vòng là:
a. 24 giờ
b. 72 giờ
c. 365 ngày 6 giờ
d. 368 ngày 5 giờ
Trả lời:
- Giống nhau: Chuyển động cùng một hướng là từ Tây sang Đông
- Khác nhau: Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh trục là 24 giờ còn Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ
Câu 2: So sánh sự vận động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 3: Chọn các ý đúng:
Ngày nào trong năm nửa cầu Bắc nhận được lượng nhiệt và ánh sáng của Mặt Trời nhiều?
21 - 3
22 - 6
23 - 9
22 - 12
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời:
- Do khi chuyển động trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo nên nửa cầu B và N lần lượt luân phiên nhau ngả gần về phía Mặt Trời. nên sinh ra hai thời kỳ nóng lạnh khác nhau. Ngày bắt đầu thời kỳ nóng ở nửa cầu Bắc là 21- 3 và kết thúc ngày 23 - 9 và ngược lại.
Câu 4: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu?
Kiểm tra bài cũ:
Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng có một nửa
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
- Trục Trái Đất nghiêng 66o33` còn trục tối sáng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở 2 nửa cầu.
? Vì sao đường biểu diễn trục Trái Đất và đường phân chia tối sáng không trùng nhau. Sự không trùng nhau đó nảy sinh hiện tượng gì?
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia tối sáng (TS) không trùng với trục Trái Đất (BN) nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo vĩ độ.
? Nhóm 1, 2, 3: Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
? Nhóm 4, 5, 6: Ngày 22 - 12 ánh sáng MT chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
Thảo luận nhóm: 3`
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
? Nhóm 1, 2, 3: Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
- Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào vĩ độ 23o27`B, gọi là chí tuyến Bắc. Có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
? Nhóm 4, 5, 6: Ngày 22 - 12 ánh sáng MT chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
- Ngày 22 - 12 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào vĩ độ 23o27`N, gọi là chí tuyến Nam. Có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
? Nêu sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm ở các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các điểm tương ứng A`, B` ở nửa cầu Nam vào các ngày 22 - 6 và 22 - 12?
- Ngày 22 - 6 ở nửa cầu Bắc điểm A và B có ngày dài hơn điểm A`, B` ở nửa cầu Nam.
- Ngày 22 - 12 ở nửa cầu Bắc điểm A và B có ngày ngắn hơn điểm A`, B`
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
? Độ dài của ngày đêm trong các ngày 22 - 6 và 22 - 12 ở điểm C nằm trên đường xích đạo như thế nào?
- Các địa điểm nằm trên xích đạo, quanh năm lúc nào cũng có ngày (đêm) dài ngắn như nhau
- Càng xa xích đạo về phía hai cực chênh lệch giữa ngày (đêm) càng biểu hiện rõ rệt
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
- Vào ngày 22 - 6 và 22 - 12 các địa điểm ở vĩ tuyến 66o33`B và N có ngày (đêm) dài suốt 24 giờ. Dó là những vòng cực B và N.
? Vào các ngày 22 - 6 và 22 - 12 độ dài ngày đêm của các điểm D, D` ở vĩ tuyến 66o33` B và N của 2 nửa cầu sẽ như thế nào? Đó là những đường gì?
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
- Các địa điểm nằm từ 66o33`Bắc và Nam đến 2 cực có số ngày (đêm) dài suốt 24 giờ, dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng
? Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 - 12 độ dài của ngày (đêm) ở hai điểm cực như thế nào?
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
? Từ ngày 21 - 3 đến 23 - 9 ngày đêm ở cực Bắc và Nam như thế nào?
- Có ngày hoặc đêm dài bằng nhau (6 tháng) còn những ngày khác liên tục có ngày (đêm) dài suốt 24 giờ
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Vào các ngày 22 - 6 và 22 - 12, các địa điểm ở vĩ tuyến 66o33` Bắc và Nam có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
Các địa điểm nằm từ 66o33` Bắc và Nam đến hai cực có số ngày có ngày (đêm) dài suốt 24 giờ dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng.
Các địa điểm nằm ở cực Bắc và Nam có ngày (đêm) dài suốt 6 tháng.
-> Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc, nằm sát chí tuyến Bắc. Vì vậy vào tháng năm thì nửa cầu Bắc dần dần ngả gần về phía Mặt Trời nên có hiện tượng ngày dài đêm ngắn. Đến tháng 10 nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nên có hiện tượng ngày ngắn đêm dài.
Qua kiến thức đã học, em hãy giải thích câu ca dao nói về hiện tượng ngày, đêm ở nước ta:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
Củng cố:
Câu 1: Chọn ý đúng nhất:
Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có hiện tượng ngày đêm:
Dài, ngắn khác nhau
Suốt 24 giờ
Dài, ngắn như nhau
Câu 2: Ngày 22 - 6 nửa cầu Bắc có hiện tượng ngày (đêm) như thế nào?
-> Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào chí tuyến Bắc. Có hiện tượng ngày dài hơn đêm
Dặn dò:
Học thuộc bài trong tập + SGK
Làm bài tập 3 SGK/ 30
Chuẩn bị bài 10 - SGK/31: "Cấu tạo bên trong của Trái Đất"
+ Bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp.
+ Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người.
THE END !
Chúc các em học giỏi!
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG
NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Chọn ý đúng nhất:
? Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trọn 1 vòng là:
a. 24 giờ
b. 72 giờ
c. 365 ngày 6 giờ
d. 368 ngày 5 giờ
Trả lời:
- Giống nhau: Chuyển động cùng một hướng là từ Tây sang Đông.
- Khác nhau: Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh trục là 24 giờ còn Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
Câu 2: So sánh sự vận động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 3: Chọn các ý đúng:
? Ngày nào trong năm nửa cầu Bắc nhận được lượng nhiệt và ánh sáng của Mặt Trời nhiều?
21 - 3
22 - 6
23 - 9
22 - 12
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời:
- Do khi chuyển động trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo nên nửa cầu B và N lần lượt luân phiên nhau ngả gần về phía Mặt Trời. nên sinh ra hai thời kỳ nóng lạnh khác nhau. Ngày bắt đầu thời kỳ nóng ở nửa cầu Bắc là 21- 3 và kết thúc ngày 23 - 9 và ngược lại.
Câu 4: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu?
Kiểm tra bài cũ:
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng có một nửa.
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
- Trục Trái Đất nghiêng 66o33` còn trục tối sáng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở 2 nửa cầu
? Vì sao đường biểu diễn trục Trái Đất và đường phân chia tối sáng không trùng nhau. Sự không trùng nhau đó nảy sinh hiện tượng gì?
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia tối sáng (TS) không trùng với trục Trái Đất (BN) nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo vĩ độ.
? Nhóm 1, 2, 3: Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
? Nhóm 4, 5, 6: Ngày 22 - 12 ánh sáng MT chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
Thảo luận nhóm: 3`
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
? Nhóm 1, 2, 3: Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
- Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào vĩ độ 23o27`B, gọi là chí tuyến Bắc. Có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
? Nhóm 4, 5, 6: Ngày 22 - 12 ánh sáng MT chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
- Ngày 22 - 12 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào vĩ độ 23o27`N, gọi là chí tuyến Nam. Có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
? Nêu sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm ở các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các điểm tương ứng A`, B` ở nửa cầu Nam vào các ngày 22 - 6 và 22 - 12?
Ngày 22 - 6 ở nửa cầu Bắc điểm A và B có ngày dài hơn điểm A`, B` ở nửa cầu Nam.
Ngày 22 - 12 ở nửa cầu Bắc điểm A và B có ngày ngắn hơn điểm A`, B`
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
? Độ dài của ngày đêm trong các ngày 22 - 6 và 22 - 12 ở điểm C nằm trên đường xích đạo như thế nào?
- Các địa điểm nằm trên xích đạo, quanh năm lúc nào cũng có ngày (đêm) dài ngắn như nhau
- Càng xa xích đạo về phía hai cực chênh lệch giữa ngày (đêm) càng biểu hiện rõ rệt
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Vào ngày 22 - 6 và 22 - 12 điểm D, D` ở vĩ tuyến 66o33`B và N có 1 ngày (đêm) dài suốt 24 giờ. Dó là các đường vòng cực B và N.
? Vào các ngày 22 - 6 và 22 - 12 độ dài ngày đêm của các điểm D, D` ở vĩ tuyến 66o33` B và N của 2 nửa cầu sẽ như thế nào? Đó là những đường gì?
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
- Các địa điểm nằm từ 66o33`B và N đến 2 cực có số ngày (đêm) dài suốt 24 giờ, dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng.
? Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 - 12 độ dài của ngày (đêm) ở hai điểm cực như thế nào?
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
- Các địa điểm nằm ở cực Bắc và Nam có ngày (đêm) dài suốt 6 tháng.
? Từ ngày 21 - 3 đến 23 - 9 ngày đêm ở cực Bắc và Nam như thế nào?
- Có ngày hoặc đêm dài bằng nhau (6 tháng) còn những ngày khác liên tục có ngày (đêm) dài suốt 24 giờ.
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
- Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc, nằm sát chí tuyến Bắc. Vì vậy vào tháng năm thì nửa cầu Bắc dần dần ngả gần về phía Mặt Trời nên có hiện tượng ngày dài đêm ngắn. Đến tháng 10 nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nên có hiện tượng ngày ngắn đêm dài.
? Qua kiến thức đã học, em hãy giải thích câu ca dao nói về hiện tượng ngày, đêm ở nước ta:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
Củng cố và luyện tập:
Câu 1: Chọn ý đúng nhất:
? Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có hiện tượng ngày đêm:
Dài, ngắn khác nhau
Suốt 24 giờ
Dài, ngắn như nhau
Câu 2: Ngày 22 - 6 nửa cầu Bắc có hiện tượng ngày (đêm) như thế nào?
-> Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào chí tuyến Bắc. Có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
Dặn dò:
Học thuộc bài trong tập + SGK
Làm bài tập 3 SGK/ 30
Chuẩn bị: "Cấu tạo bên trong của Trái Đất"
+ Bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp?
+ Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người?
THE END !
Chúc các em học giỏi!
HIỆN TƯỢNG
NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Chọn ý đúng nhất:
Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trọn 1 vòng là:
a. 24 giờ
b. 72 giờ
c. 365 ngày 6 giờ
d. 368 ngày 5 giờ
Trả lời:
- Giống nhau: Chuyển động cùng một hướng là từ Tây sang Đông
- Khác nhau: Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh trục là 24 giờ còn Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ
Câu 2: So sánh sự vận động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 3: Chọn các ý đúng:
Ngày nào trong năm nửa cầu Bắc nhận được lượng nhiệt và ánh sáng của Mặt Trời nhiều?
21 - 3
22 - 6
23 - 9
22 - 12
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời:
- Do khi chuyển động trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo nên nửa cầu B và N lần lượt luân phiên nhau ngả gần về phía Mặt Trời. nên sinh ra hai thời kỳ nóng lạnh khác nhau. Ngày bắt đầu thời kỳ nóng ở nửa cầu Bắc là 21- 3 và kết thúc ngày 23 - 9 và ngược lại.
Câu 4: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu?
Kiểm tra bài cũ:
Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng có một nửa
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
- Trục Trái Đất nghiêng 66o33` còn trục tối sáng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở 2 nửa cầu.
? Vì sao đường biểu diễn trục Trái Đất và đường phân chia tối sáng không trùng nhau. Sự không trùng nhau đó nảy sinh hiện tượng gì?
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia tối sáng (TS) không trùng với trục Trái Đất (BN) nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo vĩ độ.
? Nhóm 1, 2, 3: Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
? Nhóm 4, 5, 6: Ngày 22 - 12 ánh sáng MT chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
Thảo luận nhóm: 3`
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
? Nhóm 1, 2, 3: Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
- Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào vĩ độ 23o27`B, gọi là chí tuyến Bắc. Có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
? Nhóm 4, 5, 6: Ngày 22 - 12 ánh sáng MT chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
- Ngày 22 - 12 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào vĩ độ 23o27`N, gọi là chí tuyến Nam. Có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
? Nêu sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm ở các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các điểm tương ứng A`, B` ở nửa cầu Nam vào các ngày 22 - 6 và 22 - 12?
- Ngày 22 - 6 ở nửa cầu Bắc điểm A và B có ngày dài hơn điểm A`, B` ở nửa cầu Nam.
- Ngày 22 - 12 ở nửa cầu Bắc điểm A và B có ngày ngắn hơn điểm A`, B`
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
? Độ dài của ngày đêm trong các ngày 22 - 6 và 22 - 12 ở điểm C nằm trên đường xích đạo như thế nào?
- Các địa điểm nằm trên xích đạo, quanh năm lúc nào cũng có ngày (đêm) dài ngắn như nhau
- Càng xa xích đạo về phía hai cực chênh lệch giữa ngày (đêm) càng biểu hiện rõ rệt
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
- Vào ngày 22 - 6 và 22 - 12 các địa điểm ở vĩ tuyến 66o33`B và N có ngày (đêm) dài suốt 24 giờ. Dó là những vòng cực B và N.
? Vào các ngày 22 - 6 và 22 - 12 độ dài ngày đêm của các điểm D, D` ở vĩ tuyến 66o33` B và N của 2 nửa cầu sẽ như thế nào? Đó là những đường gì?
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
- Các địa điểm nằm từ 66o33`Bắc và Nam đến 2 cực có số ngày (đêm) dài suốt 24 giờ, dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng
? Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 - 12 độ dài của ngày (đêm) ở hai điểm cực như thế nào?
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
? Từ ngày 21 - 3 đến 23 - 9 ngày đêm ở cực Bắc và Nam như thế nào?
- Có ngày hoặc đêm dài bằng nhau (6 tháng) còn những ngày khác liên tục có ngày (đêm) dài suốt 24 giờ
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
1. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Vào các ngày 22 - 6 và 22 - 12, các địa điểm ở vĩ tuyến 66o33` Bắc và Nam có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
Các địa điểm nằm từ 66o33` Bắc và Nam đến hai cực có số ngày có ngày (đêm) dài suốt 24 giờ dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng.
Các địa điểm nằm ở cực Bắc và Nam có ngày (đêm) dài suốt 6 tháng.
-> Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc, nằm sát chí tuyến Bắc. Vì vậy vào tháng năm thì nửa cầu Bắc dần dần ngả gần về phía Mặt Trời nên có hiện tượng ngày dài đêm ngắn. Đến tháng 10 nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nên có hiện tượng ngày ngắn đêm dài.
Qua kiến thức đã học, em hãy giải thích câu ca dao nói về hiện tượng ngày, đêm ở nước ta:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
Củng cố:
Câu 1: Chọn ý đúng nhất:
Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có hiện tượng ngày đêm:
Dài, ngắn khác nhau
Suốt 24 giờ
Dài, ngắn như nhau
Câu 2: Ngày 22 - 6 nửa cầu Bắc có hiện tượng ngày (đêm) như thế nào?
-> Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào chí tuyến Bắc. Có hiện tượng ngày dài hơn đêm
Dặn dò:
Học thuộc bài trong tập + SGK
Làm bài tập 3 SGK/ 30
Chuẩn bị bài 10 - SGK/31: "Cấu tạo bên trong của Trái Đất"
+ Bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp.
+ Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người.
THE END !
Chúc các em học giỏi!
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG
NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Chọn ý đúng nhất:
? Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trọn 1 vòng là:
a. 24 giờ
b. 72 giờ
c. 365 ngày 6 giờ
d. 368 ngày 5 giờ
Trả lời:
- Giống nhau: Chuyển động cùng một hướng là từ Tây sang Đông.
- Khác nhau: Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh trục là 24 giờ còn Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
Câu 2: So sánh sự vận động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 3: Chọn các ý đúng:
? Ngày nào trong năm nửa cầu Bắc nhận được lượng nhiệt và ánh sáng của Mặt Trời nhiều?
21 - 3
22 - 6
23 - 9
22 - 12
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời:
- Do khi chuyển động trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo nên nửa cầu B và N lần lượt luân phiên nhau ngả gần về phía Mặt Trời. nên sinh ra hai thời kỳ nóng lạnh khác nhau. Ngày bắt đầu thời kỳ nóng ở nửa cầu Bắc là 21- 3 và kết thúc ngày 23 - 9 và ngược lại.
Câu 4: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu?
Kiểm tra bài cũ:
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng có một nửa.
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
- Trục Trái Đất nghiêng 66o33` còn trục tối sáng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở 2 nửa cầu
? Vì sao đường biểu diễn trục Trái Đất và đường phân chia tối sáng không trùng nhau. Sự không trùng nhau đó nảy sinh hiện tượng gì?
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia tối sáng (TS) không trùng với trục Trái Đất (BN) nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo vĩ độ.
? Nhóm 1, 2, 3: Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
? Nhóm 4, 5, 6: Ngày 22 - 12 ánh sáng MT chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
Thảo luận nhóm: 3`
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
? Nhóm 1, 2, 3: Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
- Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào vĩ độ 23o27`B, gọi là chí tuyến Bắc. Có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
? Nhóm 4, 5, 6: Ngày 22 - 12 ánh sáng MT chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? Hiện tượng ngày, đêm nhu th? nào?
- Ngày 22 - 12 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào vĩ độ 23o27`N, gọi là chí tuyến Nam. Có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
? Nêu sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm ở các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các điểm tương ứng A`, B` ở nửa cầu Nam vào các ngày 22 - 6 và 22 - 12?
Ngày 22 - 6 ở nửa cầu Bắc điểm A và B có ngày dài hơn điểm A`, B` ở nửa cầu Nam.
Ngày 22 - 12 ở nửa cầu Bắc điểm A và B có ngày ngắn hơn điểm A`, B`
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
? Độ dài của ngày đêm trong các ngày 22 - 6 và 22 - 12 ở điểm C nằm trên đường xích đạo như thế nào?
- Các địa điểm nằm trên xích đạo, quanh năm lúc nào cũng có ngày (đêm) dài ngắn như nhau
- Càng xa xích đạo về phía hai cực chênh lệch giữa ngày (đêm) càng biểu hiện rõ rệt
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Vào ngày 22 - 6 và 22 - 12 điểm D, D` ở vĩ tuyến 66o33`B và N có 1 ngày (đêm) dài suốt 24 giờ. Dó là các đường vòng cực B và N.
? Vào các ngày 22 - 6 và 22 - 12 độ dài ngày đêm của các điểm D, D` ở vĩ tuyến 66o33` B và N của 2 nửa cầu sẽ như thế nào? Đó là những đường gì?
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
- Các địa điểm nằm từ 66o33`B và N đến 2 cực có số ngày (đêm) dài suốt 24 giờ, dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng.
? Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 - 12 độ dài của ngày (đêm) ở hai điểm cực như thế nào?
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:
- Các địa điểm nằm ở cực Bắc và Nam có ngày (đêm) dài suốt 6 tháng.
? Từ ngày 21 - 3 đến 23 - 9 ngày đêm ở cực Bắc và Nam như thế nào?
- Có ngày hoặc đêm dài bằng nhau (6 tháng) còn những ngày khác liên tục có ngày (đêm) dài suốt 24 giờ.
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
Ti?t 11 Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI, NGẮN THEO MÙA
- Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc, nằm sát chí tuyến Bắc. Vì vậy vào tháng năm thì nửa cầu Bắc dần dần ngả gần về phía Mặt Trời nên có hiện tượng ngày dài đêm ngắn. Đến tháng 10 nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nên có hiện tượng ngày ngắn đêm dài.
? Qua kiến thức đã học, em hãy giải thích câu ca dao nói về hiện tượng ngày, đêm ở nước ta:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
Củng cố và luyện tập:
Câu 1: Chọn ý đúng nhất:
? Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có hiện tượng ngày đêm:
Dài, ngắn khác nhau
Suốt 24 giờ
Dài, ngắn như nhau
Câu 2: Ngày 22 - 6 nửa cầu Bắc có hiện tượng ngày (đêm) như thế nào?
-> Ngày 22 - 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào chí tuyến Bắc. Có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
Dặn dò:
Học thuộc bài trong tập + SGK
Làm bài tập 3 SGK/ 30
Chuẩn bị: "Cấu tạo bên trong của Trái Đất"
+ Bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp?
+ Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người?
THE END !
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Minh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)