Bài 9. Em yêu quê hương
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Phú |
Ngày 14/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Em yêu quê hương thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ TẬP HUẤN KĨ NĂNG SỐNG
ĐƠN VỊ XÃ LONG THÀNH TRUNG
Lớp 5
ĐẠO ĐỨC
ĐẠO ĐỨC:
BÀI :EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I/ MỤC TIÊU:
-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
-Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
-Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương)
-Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm phù hợp với quê hương)
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thông cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
-Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Thảo luận nhóm.
Động não
Trình bày 1 phút
Dự án
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát về quê hương.
-Tranh ảnh về quê hương.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TIẾT 1
1. Khám phá:
Hoạt động 1: Hs nghe băng bài hát Quê hương
-GV cho HS cùng nghe băng bài hát Quê hương.
-Hỏi: Bài hát nói về điều gì?
-Kết luận: Bài hát nói về tình yêu quê hương
2. Kết nối:
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em
* Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.HS rèn được kĩ năng xác định giá trị.kĩ năng xử lí thông tin
*Tiến hành:
1. Đọc truyện Cây đa làng em, trang 28, SGK.
2. HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK.
3. Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi bổ sung.
4. GV kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
3. Thực hành:
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.HS được rèn kĩ năng tư duy phê phán.
* Tiến hành:
1. GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận để làm bài tập 1.
2. HS thảo luận.
3. Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
4. GV kết luận: Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương.
5. GV yêu cầu GV đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
*Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình.HS được rèn kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương.
*Tiến hành:
1. GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau:
- Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
- Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
2. HS trao đổi.
3. Một số HS trình bày trước lớp; các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
4. Gv kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động nối tiếp:
Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.
Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát, … nói về tình yêu quê hương
XIN KÍNH CHÀO TẤT CẢ QUÝ THẦY CÔ!
QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ TẬP HUẤN KĨ NĂNG SỐNG
ĐƠN VỊ XÃ LONG THÀNH TRUNG
Lớp 5
ĐẠO ĐỨC
ĐẠO ĐỨC:
BÀI :EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I/ MỤC TIÊU:
-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
-Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
-Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương)
-Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm phù hợp với quê hương)
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thông cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
-Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Thảo luận nhóm.
Động não
Trình bày 1 phút
Dự án
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát về quê hương.
-Tranh ảnh về quê hương.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TIẾT 1
1. Khám phá:
Hoạt động 1: Hs nghe băng bài hát Quê hương
-GV cho HS cùng nghe băng bài hát Quê hương.
-Hỏi: Bài hát nói về điều gì?
-Kết luận: Bài hát nói về tình yêu quê hương
2. Kết nối:
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em
* Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.HS rèn được kĩ năng xác định giá trị.kĩ năng xử lí thông tin
*Tiến hành:
1. Đọc truyện Cây đa làng em, trang 28, SGK.
2. HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK.
3. Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi bổ sung.
4. GV kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
3. Thực hành:
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.HS được rèn kĩ năng tư duy phê phán.
* Tiến hành:
1. GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận để làm bài tập 1.
2. HS thảo luận.
3. Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
4. GV kết luận: Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương.
5. GV yêu cầu GV đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
*Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình.HS được rèn kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương.
*Tiến hành:
1. GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau:
- Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
- Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
2. HS trao đổi.
3. Một số HS trình bày trước lớp; các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
4. Gv kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động nối tiếp:
Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.
Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát, … nói về tình yêu quê hương
XIN KÍNH CHÀO TẤT CẢ QUÝ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Phú
Dung lượng: 3,61MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)