Bài 9. Em yêu quê hương
Chia sẻ bởi Phan Thi Minh Tam |
Ngày 14/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Em yêu quê hương thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ ĐẠO ĐỨC - LỚP 5A
Giáo viên: Phan Thị Minh Tâm
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH “B”
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
ĐẠO ĐỨC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải quyết bài tập sau:
Những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh?
a. Biết phân công nhiệm vụ cho nhau.
d. Khi thực hiện công việc chung, luôn bàn bạc với mọi người.
đ. Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung.
b. Việc của ai, người nấy biết.
c. Làm thay công việc cho người khác
e. Để người khác làm, còn mình thì chơi.
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
ĐẠO ĐỨC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu nội dung ghi nhớ ?
… lµ g× h¶ mÑ?
Mµ sao c« d¹y ph¶i yªu.
… lµ g× h¶ mÑ?
Ai ®i xa còng ph¶i nhí nhiÒu.
Quê hương
Quê hương
Tìm từ thích hợp vào chỗ trống
ĐẠO ĐỨC
Thử tài nói nhanh:
" Quê hương là gì?"
Hoạt động cả lớp
Bài 9: Em yêu quê hương
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
ĐẠO ĐỨC
Hoạt động cả lớp
Quê hương là:
Là nơi mình sinh ra.
Là nơi có tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Là nơi có những kỉ niệm tuổi thơ
Là nơi có ngôi nhà thân yêu; có cánh
đồng bát ngát; có dòng sông hiền hoà..
Là nơi mà chúng ta không thể nào quên được
khi đi xa..
Bài 9: Em yêu quê hương
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: Em yêu quê hương
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
TRUYỆN CÂY ĐA LÀNG EM
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: Em yêu quê hương
*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em.
Cứ dịp hè, Hà lại được bố mẹ cho về thăm quê. Từ xa, em đã nhận ra cây đa cổ thụ đầu làng.
Dân trong làng không ai nhớ cây đa có từ bao giờ, bởi khi họ sinh ra thì đã thấy “Ông Đa” rồi. Buổi trưa, các cô bác đi làm đồng về thường ngồi nghỉ dưới bóng mát của cây đa. Những làn gió đồng quê như giúp họ xua đi mệt nhọc. Trên cành cây, chim hót líu lo tạo nên một khúc nhạc nghe thật vui tai. Những ngày ở quê, Hà thường cùng các bạn rủ nhau ra gốc cây đa trò chuyện, vui chơi. Em cứ nghĩ rằng “Ông Đa” sẽ ở đây với làng mãi mãi…
Thế mà năm nay về quê, Hà được nghe ông kể rằng, sau trận lụt vừa qua “ Ông Đa” bị “ốm”, dân làng đang ghóp tiền để chữa cho cây.
Ngay tối hôm đó, Hà nhờ ông dẫn đến nhà bác trưởng thôn để ghóp số tiền mà em định mua sách đọc trong dịp hè. Hà cầu mong”Ông Đa” được khỏe mạnh và sống mãi với làng em.
- Khi về thăm quê, từ xa Hà đã nhận ra điều gì?
- Từ xa, Hà nhận ra Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em.
1.Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
2. Khi thấy “Ông Đa” bị “ốm” dân làng đã làm gì ?
3. Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì sao Hà làm như vậy?
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
1/ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
- Vì cây đa là biểu tượng của quê hương, đã đem lại nhiều lợi ích cho con người như tỏa bóng mát để con người được vui chơi,nghỉ ngơi,…
2/ Khi thấy Ông Đa bị “ốm” dân làng đã làm gì?
- Khi thấy Ông Đa bị ốm dân làng đã đóng góp tiền để chữa bệnh cho cây.
3/ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì sao Hà làm như vậy?
Hà đóng góp tiền để chữa bệnh cho cây.
Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà.
Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào?
Đối với quê hương, chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương
Quê hương mỗi người chỉ một,
Như là chỉ một mẹ thôi.
Quê hương nếu ai không nhớ,
Sẽ không lớn nổi thành người.
Đỗ Trung Quân
Ghi nhớ:
đ. Không thích về thăm quê.
Bài tập:
Theo em, trường hợp nào dưới đây thể hiện tình yêu quê hương?
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: Em yêu quê hương
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
Hãy trao đổi với bạn bên cạnh về quê hương của mình để bạn hiểu mình hơn.
- Quª bạn ở đ©u?
- Bạn biết g×, nhớ g× về quª hương m×nh?
- Bạn cã thể làm g× để gãp phần x©y dùng quª h¬ng?
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
Bài hát : QUÊ HƯƠNG
Thơ : Đỗ Trung Quân
Nhạc: Giáp Văn Thạch
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: Em yêu quê hương
*Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối:
* Học thuộc lòng GHI NHỚ.
Su tÇm thªm tranh ¶nh vÒ quª h¬ng em.
ChuÈn bÞ c¸c bµi th¬, bµi h¸t… nãi vÒ t×nh yªu quª h¬ng.
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
Tạm biệt quý thầy cô và các em!
Tiết học đã kết thúc
VỀ DỰ GIỜ ĐẠO ĐỨC - LỚP 5A
Giáo viên: Phan Thị Minh Tâm
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH “B”
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
ĐẠO ĐỨC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải quyết bài tập sau:
Những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh?
a. Biết phân công nhiệm vụ cho nhau.
d. Khi thực hiện công việc chung, luôn bàn bạc với mọi người.
đ. Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung.
b. Việc của ai, người nấy biết.
c. Làm thay công việc cho người khác
e. Để người khác làm, còn mình thì chơi.
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
ĐẠO ĐỨC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu nội dung ghi nhớ ?
… lµ g× h¶ mÑ?
Mµ sao c« d¹y ph¶i yªu.
… lµ g× h¶ mÑ?
Ai ®i xa còng ph¶i nhí nhiÒu.
Quê hương
Quê hương
Tìm từ thích hợp vào chỗ trống
ĐẠO ĐỨC
Thử tài nói nhanh:
" Quê hương là gì?"
Hoạt động cả lớp
Bài 9: Em yêu quê hương
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
ĐẠO ĐỨC
Hoạt động cả lớp
Quê hương là:
Là nơi mình sinh ra.
Là nơi có tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Là nơi có những kỉ niệm tuổi thơ
Là nơi có ngôi nhà thân yêu; có cánh
đồng bát ngát; có dòng sông hiền hoà..
Là nơi mà chúng ta không thể nào quên được
khi đi xa..
Bài 9: Em yêu quê hương
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: Em yêu quê hương
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
TRUYỆN CÂY ĐA LÀNG EM
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: Em yêu quê hương
*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em.
Cứ dịp hè, Hà lại được bố mẹ cho về thăm quê. Từ xa, em đã nhận ra cây đa cổ thụ đầu làng.
Dân trong làng không ai nhớ cây đa có từ bao giờ, bởi khi họ sinh ra thì đã thấy “Ông Đa” rồi. Buổi trưa, các cô bác đi làm đồng về thường ngồi nghỉ dưới bóng mát của cây đa. Những làn gió đồng quê như giúp họ xua đi mệt nhọc. Trên cành cây, chim hót líu lo tạo nên một khúc nhạc nghe thật vui tai. Những ngày ở quê, Hà thường cùng các bạn rủ nhau ra gốc cây đa trò chuyện, vui chơi. Em cứ nghĩ rằng “Ông Đa” sẽ ở đây với làng mãi mãi…
Thế mà năm nay về quê, Hà được nghe ông kể rằng, sau trận lụt vừa qua “ Ông Đa” bị “ốm”, dân làng đang ghóp tiền để chữa cho cây.
Ngay tối hôm đó, Hà nhờ ông dẫn đến nhà bác trưởng thôn để ghóp số tiền mà em định mua sách đọc trong dịp hè. Hà cầu mong”Ông Đa” được khỏe mạnh và sống mãi với làng em.
- Khi về thăm quê, từ xa Hà đã nhận ra điều gì?
- Từ xa, Hà nhận ra Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em.
1.Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
2. Khi thấy “Ông Đa” bị “ốm” dân làng đã làm gì ?
3. Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì sao Hà làm như vậy?
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
1/ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
- Vì cây đa là biểu tượng của quê hương, đã đem lại nhiều lợi ích cho con người như tỏa bóng mát để con người được vui chơi,nghỉ ngơi,…
2/ Khi thấy Ông Đa bị “ốm” dân làng đã làm gì?
- Khi thấy Ông Đa bị ốm dân làng đã đóng góp tiền để chữa bệnh cho cây.
3/ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì sao Hà làm như vậy?
Hà đóng góp tiền để chữa bệnh cho cây.
Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà.
Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào?
Đối với quê hương, chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương
Quê hương mỗi người chỉ một,
Như là chỉ một mẹ thôi.
Quê hương nếu ai không nhớ,
Sẽ không lớn nổi thành người.
Đỗ Trung Quân
Ghi nhớ:
đ. Không thích về thăm quê.
Bài tập:
Theo em, trường hợp nào dưới đây thể hiện tình yêu quê hương?
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: Em yêu quê hương
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
Hãy trao đổi với bạn bên cạnh về quê hương của mình để bạn hiểu mình hơn.
- Quª bạn ở đ©u?
- Bạn biết g×, nhớ g× về quª hương m×nh?
- Bạn cã thể làm g× để gãp phần x©y dùng quª h¬ng?
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
Bài hát : QUÊ HƯƠNG
Thơ : Đỗ Trung Quân
Nhạc: Giáp Văn Thạch
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: Em yêu quê hương
*Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối:
* Học thuộc lòng GHI NHỚ.
Su tÇm thªm tranh ¶nh vÒ quª h¬ng em.
ChuÈn bÞ c¸c bµi th¬, bµi h¸t… nãi vÒ t×nh yªu quª h¬ng.
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
Tạm biệt quý thầy cô và các em!
Tiết học đã kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Minh Tam
Dung lượng: 8,30MB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)