Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Tuyền | Ngày 09/05/2019 | 425

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:


GV: Trần Thị Ngọc Tuyền
BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 6
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hiện tượng gì ?

Câu 2: Nếu Trái Đất không có vận động tự quay thì hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất sẽ ra sao ?
SỰ CHUYỂN ĐỘNG

CỦA TRÁI ĐẤT

QUANH MẶT TRỜI
BÀI 8:
I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
23o27’
23o27’
Oo
Hãy xác định đường xích đạo, các đường chí tuyến và điểm cực trên bản đồ ?
Cực Bắc.
Cực Nam
Sự vận động tự quay quanh trục
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
Quan sát hình chuyển động và cho biết :
1. Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ?
2. Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí : Xuân phân, Hạ chí, Thu phân và Đông chí ?
22 - 12
Đông� Chí
23 - 9
Thu Phân
21 - 3
Xuân Phân
22 - 6
Hạ Chí
Ghi bài
1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông. Theo quỹ đạo có hình elip gần tròn
Thời gian chuyển động trọn một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. Đó là năm thiên văn.
Năm lịch là 365 ngày . Cứ 4 năm thì có một năm nhuận.
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
2. HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA
Hãy quan sát hình chuyển động để thảo luận nhóm.
Thảo luận: lớp chia thành 4 nhóm
Nhóm 1 :
Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời ?
Khi ngã về phía Mặt Trời nửa cầu đó có đặc điểm gì ?
Và nửa cầu không ngã về phía mặt trời có đặc điểm gì ?
Nhóm 2 :
Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời ?
Khi ngã về phía Mặt Trời nửa cầu đó có đặc điểm gì ?
Và nửa cầu không ngã về phía Mặt Trời có đặc điểm gì ?
Nhóm 3 và nhóm 4 :
Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc Và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào ?
Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất ?
Đó là mùa nào trong năm ở hai bán cầu ?
Mùa lạnh chuyển nóng
Nửa cầu Bắc.
Xuân phân
Chuyển nóng sang lạnh.
Nửa cầu Bắc.
Xuân phân
Lạnh (Đông)
Nhận ít
Chếch xa nhất
Nửa cầu Bắc.
Đông chí
Nóng (Hạ)
Nhận nhiều .
Ngã gần nhất.
Nửa cầu Bắc.
Hạ chí.
Mùa nóng chuyển lạnh
Lượng ánh sáng và nhiệt nhận được như nhau.
Hai nửa cầu hướng về Mặt Trời như nhau.
Nửa cầu Nam
Thu phân.
21/3
Chuyển lạnh sang nóng.
Lượng ánh sáng và nhiệt nhận được như nhau.
Hai nửa cầu hướng về Mặt Trời như nhau.
Nửa cầu Nam
Thu phân.
23/9
Nóng (Hạ)
Nhận nhiều .
Ngã gần nhất.
Nửa cầu Nam
Hạ chí.
22/12
Lạnh (Đông)
Nhận ít
Chếch xa nhất
Nửa cầu Nam
Đông chí
22/6
Mùa
Lượng ánh sáng và nhiệt
Trái đất ngả gần nhất, chếch xa nhất Mặt Trời
Địa điểm bán cầu
Tiết
Ngày
2. HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA
Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng không đổi, hướng về một phía
Hai nửa cầu luân phiên nhau ngã gần và chếch xa Mặt Trời sinh ra các mùa .
Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cánh tính mùa ở hai nữa cầu bắc và nam hoàn toàn trái ngược nhau.
Các mùa tính theo dương lịch và âm lịch có khác nhau về thời gian.

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
Về nhà làm bài tập câu 3/tr 27. và xem bài 9 / 28
Trò chơi ô chữ (theo hàng ngang)
1/ Muốn biết được khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách thực tế ta phải biết.....bản đồ.
2/ Học tốt môn Địa lý các em cần phải sưu tầm nhiều .... ảnh có liên quan.
3/ Việt Nam thuộc châu....
4/ Chuyển từ mặt cong ra mặt phẳng, người ta gọi là phương pháp....
5/ Vĩ tuyến 900 B và 900 N còn gọi là ...
6/ Theo dương lịch, từ ngày 21-3 đến ngày 22-6 là mùa ....
7/ Theo âm – dương lịch, từ ngày 7-8 tháng 8 dương lịch đến ngày 7-8 tháng 11 dương lịch là mùa .....
Á
TRÁI ĐẤT LÀ HÀNH TINH XANH HÃY GIỮ LẤY HÀNH TINH XANH
Củng cố bài

Câu 1 : Khu vực nào trên trái đất luôn nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng quanh năm?
Xích đạo.
Nội chí tuyến.
Chí tuyến
Vùng cực.

Câu 2 : Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra 2 thời kì nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
Về nhà:
Làm bài tập 3, trang 27.
Học bài.
Đọc trước bài :Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.
CHÀO
TẠM
BIỆT
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)