Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Chia sẻ bởi Lê Thị Lệ |
Ngày 06/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC SẦM SƠN
BAN KHOA HỌC XÃ HỘI
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ
Bài 2: tiết 2
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ
Giảng viên: LÊ THỊ LỆ
Thanh Hoá, ngày 14/7/2007
Câu hỏi:
Bằng kiến thức đã học và quan sát băng hình dưới đây, em hãy trình bày sự chuyển động của Trái đất khi trái đất tự quay quanh trục?
Trả lời câu hỏi:
Sự chuyển động của trái đất khi Trái đất tự quay quanh trục:
- Trái đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng). Trục này tạo nên một góc 66033’với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái đất xung quanh Mặt trời.
- Thời gian: 23 giờ 56 phút 04 giây (24 giờ) là một ngày đêm
- V xích đạo= 464m/s, tốc độ góc W= 150/h.
BÀI 2: CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ HỆ QUẢ
I. VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI
ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
II. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ
II. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ
1. TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI
2. HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH
MẶT TRỜI.
Câu hỏi: Bằng kiến thức được học và quan sát hình vẽ, băng hình sau đây, em hãy cho biết chuyển động của trái đất quanh mặt trời diễn ra như thế nào?
Hình 1: Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Trái đất quay quanh Mặt Trời
- Quỹ đạo: hình elip gần tròn
- Hướng: ngược chiều kim đồng hồ (từ Tây sang Đông)
- Vận tốc trung bình 29,8 km/s
- Thời gian: 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây (gọi là một năm thiên văn)
-Trong chuyển động mặt phẳng xích đạo nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo một góc nhị diện 23027’. Trục luôn nghiêng trên mặt phẳng qũi đạo một góc 66033’,hướng về một phía, không đổi.
TIỂU KẾT 1
2. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT
TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG NĂM CỦA MẶT TRỜI
HIỆN TƯỢNG MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA, THEO VĨ ĐỘ
2.1- CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG
NĂM CỦA MẶT TRỜI.
Câu hỏi:
1. Hằng ngày các em quan sát thấy sự di chuyển của Mặt trời diễn ra như thế nào? Sự di chuyển đó có thực hay không?
2. Hãy quan sát hình vẽ và cho biết đường chuyển động của Mặt trời trong một năm?
Hình 3: Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt trời trong một năm
- Sự di chuyển không có thực của Mặt trời (Trái đất di chuyển) từ vĩ tuyến 23027’ Nam (CTN) vào ngày 22/12 đến 23027’ Bắc (CTB) vào ngày 22/6 rồi lại xuống vĩ tuyến 23027’ Nam, lần lượt được tia sáng MT chiếu vuông góc, chuyển động đó gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời
- Hiện tượng tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất (900) gọi là Mặt trời lên thiên đỉnh.
TIỂU KẾT 2
Câu hỏi:
1. Tại sao các tia sáng mặt trời lại thay đổi góc so với bề mặt đất trong một năm?
2. Hãy quan sát hình vẽ và xác định khu vực nào trên trái đất có hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh ?
Hình chiếu của Mặt trời trên mặt đất
- Có 3 nguyên nhân:
+ Trái đất có dạng cầu.
+ Trục của trái đất nghiêng.
+ Có 2 vận động quay.
- Hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh chỉ xảy ra trong khu vực nội chí tuyến.
Câu hỏi củng cố:
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy điền vào bảng nhận xét sau:
Trả lời:
- Khái niệm: Mùa là khoảng thời gian của năm
có đặc điểm thời tiết, khí hậu riêng biệt.
2.2- HIỆN TƯỢNG MÙA
Hình 4: Các mùa theo dương lịch ở bán cầu Bắc
Câu hỏi:
1. Nguyên nhân gây ra hiện tượng mùa?
2. Em hãy quan sát hình vẽ và đoạn băng hình, các mùa trên trái đất biểu hiện như thế nào ?
Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa:
+ Trái đất có dạng cầu
+ Trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo trong suốt năm, và không đổi phương trong không gian
+ Hai vận động quay
Do vậy thời gian chiếu sáng và thu nhận bức xạ mặt trời ở mỗi bán cầu đều thay đổi trong năm.
TIỂU KẾT 3
Một năm chia ra 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
+ Ở BCB: Các nước dùng theo dương lịch, lấy 4 ngày Xuân phân (21/3), Hạ chí (22/6), Thu phân (23/9) và Đông chí (22/12) là 4 ngày khởi đầu của 4 mùa. Các nước dùng âm-dương lịch lấy 4 ngày trên là ngày chính giữa của các mùa.
+ Ở BCN: 4 mùa diễn ra ngược với BCB.
3. HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ
Phiếu học tập số 1
Em hãy quan sát hình vẽ 4, 5 và điền các thông tin thích hợp vào bảng sau:
Phiếu học tập số 2
Em hãy quan sát hình vẽ 4, 5 và cho biết: độ dài ngắn ngày đêm như thế nào?
- Tại xích đạo
- Tại CTB, CTN từ ngày 21/3- 23/9 và từ 23/9 – 21/3
- Từ vòng cực đến địa cực.
Hình 4 : Các mùa theo dương lịch ở bán cầu Bắc
Hình 5: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ
(Ví dụ các ngày 22-6 và 22-12)
Mùa thu - đông ngắn: 179 ngày
Mùa xuân- hạ dài: 186 ngày
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Tiểu kết phiếu học tập số 1
b. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
Tiểu kết phiếu học tập số 2
Tại xích đạo, quanh năm có độ dài ngày, đêm bằng nhau
- Càng xa xích đạo độ dài ngày, đêm càng chênh lệch nhiều ( VD: Vào ngày 22/6, tại chí tuyến bắc ngày dài hơn đêm)
- Từ vòng cực đến địa cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ đến 6 tháng.
Câu hỏi củng cố:
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy điền vào bảng nhận xét sau:
Hình 5: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ
(Ví dụ các ngày 22-6 và 22-12)
Trả lời:
Kết luận:
II. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ
1. TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI
2. HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG NĂM CỦA MẶT TRỜI
HIỆN TƯỢNG MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA, THEO VĨ ĐỘ
Câu hỏi trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng:
Câu 1: Những địa điểm trong năm xảy ra hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh.
a.Từ xích đạo đến chí tuyến bắc
b. Vùng nội chí tuyến
c. Vùng ngoại chí tuyến
d. Vòng cực.
Câu 2: Vào ngày hạ chí (22/6), những địa điểm có hiện tượng ngày dài hơn đêm là:
a.Xích đạo (00)
b. Chí tuyến bắc (23027’B)
c. Chí tuyến nam (23027’N)
d. Vòng cực bắc (66033’B)
Câu 3: Hiện tượng “ngày trắng” ở vòng cực nam (66033’N) chỉ xảy ra vào ngày:
a. 22/6
b. 21/3
c. 22/12
d. 23/9.
Câu 4; Vào ngày 22/12 hiện tượng “đêm trắng” xảy ra tại vị trí:
a.Vòng cực bắc (66033’B)
b. Chí tuyến bắc (23027’B)
c. Vòng cực nam (66033’N)
d. Chí tuyến nam (23027’N)
BAN KHOA HỌC XÃ HỘI
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ
Bài 2: tiết 2
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ
Giảng viên: LÊ THỊ LỆ
Thanh Hoá, ngày 14/7/2007
Câu hỏi:
Bằng kiến thức đã học và quan sát băng hình dưới đây, em hãy trình bày sự chuyển động của Trái đất khi trái đất tự quay quanh trục?
Trả lời câu hỏi:
Sự chuyển động của trái đất khi Trái đất tự quay quanh trục:
- Trái đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng). Trục này tạo nên một góc 66033’với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái đất xung quanh Mặt trời.
- Thời gian: 23 giờ 56 phút 04 giây (24 giờ) là một ngày đêm
- V xích đạo= 464m/s, tốc độ góc W= 150/h.
BÀI 2: CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ HỆ QUẢ
I. VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI
ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
II. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ
II. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ
1. TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI
2. HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH
MẶT TRỜI.
Câu hỏi: Bằng kiến thức được học và quan sát hình vẽ, băng hình sau đây, em hãy cho biết chuyển động của trái đất quanh mặt trời diễn ra như thế nào?
Hình 1: Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Trái đất quay quanh Mặt Trời
- Quỹ đạo: hình elip gần tròn
- Hướng: ngược chiều kim đồng hồ (từ Tây sang Đông)
- Vận tốc trung bình 29,8 km/s
- Thời gian: 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây (gọi là một năm thiên văn)
-Trong chuyển động mặt phẳng xích đạo nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo một góc nhị diện 23027’. Trục luôn nghiêng trên mặt phẳng qũi đạo một góc 66033’,hướng về một phía, không đổi.
TIỂU KẾT 1
2. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT
TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG NĂM CỦA MẶT TRỜI
HIỆN TƯỢNG MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA, THEO VĨ ĐỘ
2.1- CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG
NĂM CỦA MẶT TRỜI.
Câu hỏi:
1. Hằng ngày các em quan sát thấy sự di chuyển của Mặt trời diễn ra như thế nào? Sự di chuyển đó có thực hay không?
2. Hãy quan sát hình vẽ và cho biết đường chuyển động của Mặt trời trong một năm?
Hình 3: Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt trời trong một năm
- Sự di chuyển không có thực của Mặt trời (Trái đất di chuyển) từ vĩ tuyến 23027’ Nam (CTN) vào ngày 22/12 đến 23027’ Bắc (CTB) vào ngày 22/6 rồi lại xuống vĩ tuyến 23027’ Nam, lần lượt được tia sáng MT chiếu vuông góc, chuyển động đó gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời
- Hiện tượng tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất (900) gọi là Mặt trời lên thiên đỉnh.
TIỂU KẾT 2
Câu hỏi:
1. Tại sao các tia sáng mặt trời lại thay đổi góc so với bề mặt đất trong một năm?
2. Hãy quan sát hình vẽ và xác định khu vực nào trên trái đất có hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh ?
Hình chiếu của Mặt trời trên mặt đất
- Có 3 nguyên nhân:
+ Trái đất có dạng cầu.
+ Trục của trái đất nghiêng.
+ Có 2 vận động quay.
- Hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh chỉ xảy ra trong khu vực nội chí tuyến.
Câu hỏi củng cố:
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy điền vào bảng nhận xét sau:
Trả lời:
- Khái niệm: Mùa là khoảng thời gian của năm
có đặc điểm thời tiết, khí hậu riêng biệt.
2.2- HIỆN TƯỢNG MÙA
Hình 4: Các mùa theo dương lịch ở bán cầu Bắc
Câu hỏi:
1. Nguyên nhân gây ra hiện tượng mùa?
2. Em hãy quan sát hình vẽ và đoạn băng hình, các mùa trên trái đất biểu hiện như thế nào ?
Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa:
+ Trái đất có dạng cầu
+ Trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo trong suốt năm, và không đổi phương trong không gian
+ Hai vận động quay
Do vậy thời gian chiếu sáng và thu nhận bức xạ mặt trời ở mỗi bán cầu đều thay đổi trong năm.
TIỂU KẾT 3
Một năm chia ra 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
+ Ở BCB: Các nước dùng theo dương lịch, lấy 4 ngày Xuân phân (21/3), Hạ chí (22/6), Thu phân (23/9) và Đông chí (22/12) là 4 ngày khởi đầu của 4 mùa. Các nước dùng âm-dương lịch lấy 4 ngày trên là ngày chính giữa của các mùa.
+ Ở BCN: 4 mùa diễn ra ngược với BCB.
3. HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ
Phiếu học tập số 1
Em hãy quan sát hình vẽ 4, 5 và điền các thông tin thích hợp vào bảng sau:
Phiếu học tập số 2
Em hãy quan sát hình vẽ 4, 5 và cho biết: độ dài ngắn ngày đêm như thế nào?
- Tại xích đạo
- Tại CTB, CTN từ ngày 21/3- 23/9 và từ 23/9 – 21/3
- Từ vòng cực đến địa cực.
Hình 4 : Các mùa theo dương lịch ở bán cầu Bắc
Hình 5: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ
(Ví dụ các ngày 22-6 và 22-12)
Mùa thu - đông ngắn: 179 ngày
Mùa xuân- hạ dài: 186 ngày
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Tiểu kết phiếu học tập số 1
b. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
Tiểu kết phiếu học tập số 2
Tại xích đạo, quanh năm có độ dài ngày, đêm bằng nhau
- Càng xa xích đạo độ dài ngày, đêm càng chênh lệch nhiều ( VD: Vào ngày 22/6, tại chí tuyến bắc ngày dài hơn đêm)
- Từ vòng cực đến địa cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ đến 6 tháng.
Câu hỏi củng cố:
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy điền vào bảng nhận xét sau:
Hình 5: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ
(Ví dụ các ngày 22-6 và 22-12)
Trả lời:
Kết luận:
II. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ
1. TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI
2. HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG NĂM CỦA MẶT TRỜI
HIỆN TƯỢNG MÙA
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA, THEO VĨ ĐỘ
Câu hỏi trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng:
Câu 1: Những địa điểm trong năm xảy ra hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh.
a.Từ xích đạo đến chí tuyến bắc
b. Vùng nội chí tuyến
c. Vùng ngoại chí tuyến
d. Vòng cực.
Câu 2: Vào ngày hạ chí (22/6), những địa điểm có hiện tượng ngày dài hơn đêm là:
a.Xích đạo (00)
b. Chí tuyến bắc (23027’B)
c. Chí tuyến nam (23027’N)
d. Vòng cực bắc (66033’B)
Câu 3: Hiện tượng “ngày trắng” ở vòng cực nam (66033’N) chỉ xảy ra vào ngày:
a. 22/6
b. 21/3
c. 22/12
d. 23/9.
Câu 4; Vào ngày 22/12 hiện tượng “đêm trắng” xảy ra tại vị trí:
a.Vòng cực bắc (66033’B)
b. Chí tuyến bắc (23027’B)
c. Vòng cực nam (66033’N)
d. Chí tuyến nam (23027’N)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)