Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Chia sẻ bởi Đang bị khóa | Ngày 06/05/2019 | 158

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Người dạy: Lê Thị ánh Tuyết
Môn : Địa lí
Lớp : 6A
Kiểm tra bài cũ
1. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục củaTrái Đất là:
a. Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm
b. Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng
c.Cả 2 ý trên

Chọn câu trả lời đúng nhất
2. Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì ở nước ta là mấy giờ?
a. 17 giờ
b. 19 giờ
c. 21 giờ
Theo dõi đoạn phim sau
Tiết 10 Bài 8: sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Quan sát đoạn băng sau


Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2007

Thảo luận theo cặp những nội dung sau
1. Quỹ đạo quay của Trái Đất quanh Mặt Trời?
Hình elip gần tròn
2.Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
Từ tây sang đông
3.Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất khi chuyển động quanh Mặt Trời?
Không đổi

Đọc thuật ngữ: Quỹ đạo Trái Đất: Đường vận chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
Quan sát hình sau

Mũi tên màu đen thể hiện điều gì?

Có mấy mốc thời gian đáng chú ý? Đọc các mốc đó. Mỗi mốc thời gian cách nhau bao nhiêu lâu?

Để quay một vòng quanh Mặt Trời ,
Trái Đất phải mất bao nhiêu lâu?
365 ngày
365 ngày 6 giờ
366 ngày

Tiết 10 Bài 8: sự chuyển động của trái đất
quanh mặt trời
1.Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
-Quỹ đạo: Hình elip gần tròn
-Hướng: Từ tây sang đông
-Độ nghiêng và hướng của trục: không đổi
-Thời gian quay một vòng: 365 ngày 6 giờ(1 năm)

2. Hiện tượng các mùa
Khái quát lại kiến thức
cần nhớ của phần 1

Tiếp tục quan sát hình sau
2. Hiện tượng các mùa
Tiếp tục quan sát hình sau
Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc,lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời
Điều gì sẽ xảy ra khi Trái Đất quay quanh Mặt Trời mà trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi hướng?

2. Hiện tượng các mùa
Tiếp tục quan sát hình sau
Dựa vào kênh chữ và kênh hình trong sách giáo khoa, thảo luận nhóm và điền thông tin vào bảng sau:
Gần
xa
xa
Gần
Nhiều
ít
ít
Nhiều
Lớn
nhỏ
nhỏ
Lớn
nóng
Lạnh
Lạnh
nóng
Nhận xét chung về 2 nửa cầu trong 2 ngày hạ chí và đông chí?

Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời vào những ngày nào?
Ngày 21-3 và 23-9(Xuân phân và Thu phân)
Vào những ngày ấy, nơi nào trên Trái Đất nhận được nhiều nhiệt từ Mặt Trời?
Xích đạo
Đó chính là thời gian chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh trên Trái Đất
Quan sát tiếp hình sau
Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông
Hai mùa: mùa mưa và mùa khô
Vậy em có nhận xét gì về sự phân chia mùa ở các nơi trên Trái Đất ?


Trên Trái Đất, sự phân chia mùa ở các nơi là không giống nhau

Dựa vào kênh chữ trong SGK kết hợp với kiến thức thực tế,em hãy cho biết
ngoài cách chia một năm có 2 mùa nóng và lạnh,người ta còn có cách chia
nào khác?chia một năm ra làm mấy mùa, là những mùa nào ? )

Tiết 10 Bài 8: sự chuyển động của trái đất
quanh mặt trời
1.Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Quỹ đạo: Hình elip gần tròn
- Hướng: Từ tây sang đông
- Độ nghiêng và hướng của trục: không đổi
- Thời gian quay một vòng: 365 ngày 6 giờ(1 năm)

2. Hiện tượng các mùa

* Ghi nhớ: SGK
Hai nửa cầu Bắc và Nam có mùa trái ngược nhau
-Sự phân chia mùa ở các nơi trên Trái Đất không giống nhau
Đọc ghi nhớ / 26 sgk

Khái quát lại kiến thức
cần nhớ của phần 2


Đánh giá kết quả
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng
1. Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là
a.Từ Đông sang Tây
b.Từ Tây sang Đông
c.Cả a và b đều sai
2. Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi hướng. Đúng hay sai?
a.Đúng
b.Sai
Câu 2. Vì sao cứ 4 năm lại có 1 năm tháng 2 có 29 ngày ,3 năm còn lại tháng 2 chỉ có 28 ngày?
Vì Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời hết 365ngày 6 giờ

Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài
-Làm bài tập 3 trang 27
-Đọc bài đọc thêm trang 27
-Nghiên cứu trước bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đang bị khóa
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)