Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Chia sẻ bởi Bùi Thế Vinh |
Ngày 05/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Bùi Thế Vinh Trường THCS Thụy Hải
Kiểm tra bài cũ
Dựa theo sơ đồ và quả địa cầu, Hãy mô tả hướng vận động tự quay quanh trục của Trái Đất ?
Tiết 10 - Bài 8
sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình elip.
- Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
- Trong quá trình tự quay quanh Mặt Trời thì độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất không thay đổi.
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình elip.
- Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
- Trong quá trình tự quay quanh Mặt Trời thì độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất không thay đổi.
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
2. Hiện tượng các mùa
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc nghiêng nhiều về phía Mặt Trời, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa nóng ( mùa hè).
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
2. Hiện tượng các mùa
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc nghiêng nhiều về phía Mặt Trời, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa nóng ( mùa hè).
- Ngày 22/12 nửa cầu Bắc nghiêng xa về phía Mặt Trời, nhận được ít nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa lạnh ( mùa đông).
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
2. Hiện tượng các mùa
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc nghiêng nhiều về phía Mặt Trời, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa nóng ( mùa hè).
- Ngày 22/12 nửa cầu Bắc nghiêng xa về phía Mặt Trời, nhận được ít nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa lạnh ( mùa đông).
- Vào hai ngày 21/3 và 23/9 cả 2 bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau nên nhận nhiệt và ánh sáng bằng nhau. Đó là mùa chuyển tiếp giữa nóng và lạnh.
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
2. Hiện tượng các mùa
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc nghiêng nhiều về phía Mặt Trời, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa nóng ( mùa hè).
- Ngày 22/12 nửa cầu Bắc nghiêng xa về phía Mặt Trời, nhận được ít nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa lạnh ( mùa đông).
- Vào hai ngày 21/3 và 23/9 cả 2 bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau nên nhận nhiệt và ánh sáng bằng nhau. Đó là mùa chuyển tiếp giữa nóng và lạnh.
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
2. Hiện tượng các mùa
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc nghiêng nhiều về phía Mặt Trời, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa nóng ( mùa hè).
- Ngày 22/12 nửa cầu Bắc nghiêng xa về phía Mặt Trời, nhận được ít nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa lạnh ( mùa đông).
- Vào hai ngày 21/3 và 23/9 cả 2 bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau nên nhận nhiệt và ánh sáng bằng nhau. Đó là mùa chuyển tiếp giữa nóng và lạnh.
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình elip.
- Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
- Trong quá trình tự quay quanh Mặt Trời thì độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất không thay đổi.
Củng cố - Bài tập
Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời hết thời gian là:
A. 365 ngày 4 giờ
B. 365 ngày 6 giờ
C. 365 ngày 8 giờ
D. 365 ngày 10 giờ
Ngày 23/9 là ngày
A. Xuân phân
B. Hạ chí
C. Thu phân
D. Đông chí
Bài tập
Từ sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn?..................................Lúc đó là mùa ...... của nửa cầu ..và là mùa ........ở nửa cầu ....
Nửa cầu Bắc
Nóng ( hè)
Lạnh ( đông)
Nam
Bắc
Trả lời câu hỏi
Từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn?..................................Lúc đó là mùa ...... của nửa cầu ..và là mùa ........ở nửa cầu ....
Nửa cầu Nam
Nóng ( hè)
Lạnh ( đông)
Bắc
Nam
Hướng dẫn về nhà
a, Làm câu hỏi 1, 2 SGK
b, Chuẩn bị câu hỏi:
?. Tại sao có hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham gia tiết học này
Kiểm tra bài cũ
Dựa theo sơ đồ và quả địa cầu, Hãy mô tả hướng vận động tự quay quanh trục của Trái Đất ?
Tiết 10 - Bài 8
sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình elip.
- Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
- Trong quá trình tự quay quanh Mặt Trời thì độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất không thay đổi.
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình elip.
- Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
- Trong quá trình tự quay quanh Mặt Trời thì độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất không thay đổi.
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
2. Hiện tượng các mùa
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc nghiêng nhiều về phía Mặt Trời, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa nóng ( mùa hè).
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
2. Hiện tượng các mùa
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc nghiêng nhiều về phía Mặt Trời, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa nóng ( mùa hè).
- Ngày 22/12 nửa cầu Bắc nghiêng xa về phía Mặt Trời, nhận được ít nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa lạnh ( mùa đông).
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
2. Hiện tượng các mùa
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc nghiêng nhiều về phía Mặt Trời, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa nóng ( mùa hè).
- Ngày 22/12 nửa cầu Bắc nghiêng xa về phía Mặt Trời, nhận được ít nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa lạnh ( mùa đông).
- Vào hai ngày 21/3 và 23/9 cả 2 bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau nên nhận nhiệt và ánh sáng bằng nhau. Đó là mùa chuyển tiếp giữa nóng và lạnh.
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
2. Hiện tượng các mùa
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc nghiêng nhiều về phía Mặt Trời, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa nóng ( mùa hè).
- Ngày 22/12 nửa cầu Bắc nghiêng xa về phía Mặt Trời, nhận được ít nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa lạnh ( mùa đông).
- Vào hai ngày 21/3 và 23/9 cả 2 bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau nên nhận nhiệt và ánh sáng bằng nhau. Đó là mùa chuyển tiếp giữa nóng và lạnh.
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
2. Hiện tượng các mùa
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc nghiêng nhiều về phía Mặt Trời, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa nóng ( mùa hè).
- Ngày 22/12 nửa cầu Bắc nghiêng xa về phía Mặt Trời, nhận được ít nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa lạnh ( mùa đông).
- Vào hai ngày 21/3 và 23/9 cả 2 bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau nên nhận nhiệt và ánh sáng bằng nhau. Đó là mùa chuyển tiếp giữa nóng và lạnh.
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình elip.
- Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
- Trong quá trình tự quay quanh Mặt Trời thì độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất không thay đổi.
Củng cố - Bài tập
Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời hết thời gian là:
A. 365 ngày 4 giờ
B. 365 ngày 6 giờ
C. 365 ngày 8 giờ
D. 365 ngày 10 giờ
Ngày 23/9 là ngày
A. Xuân phân
B. Hạ chí
C. Thu phân
D. Đông chí
Bài tập
Từ sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn?..................................Lúc đó là mùa ...... của nửa cầu ..và là mùa ........ở nửa cầu ....
Nửa cầu Bắc
Nóng ( hè)
Lạnh ( đông)
Nam
Bắc
Trả lời câu hỏi
Từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn?..................................Lúc đó là mùa ...... của nửa cầu ..và là mùa ........ở nửa cầu ....
Nửa cầu Nam
Nóng ( hè)
Lạnh ( đông)
Bắc
Nam
Hướng dẫn về nhà
a, Làm câu hỏi 1, 2 SGK
b, Chuẩn bị câu hỏi:
?. Tại sao có hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham gia tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thế Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)