Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Chia sẻ bởi Khúc Thừa Thuần | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Quan sát hình bên cho biết:
Hướng tù quay của Trái Đất quanh trục:
- Độ nghiêng, hướng nghiêng của trục Trái Đất:
- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục:
Kiểm tra bài cũ
Hình ảnh bên cho biết sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hiện tượng gì? Tại sao lại có hiện tượng đó?
Tiết 10 - bài 8:
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
I/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI:
I/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI:
* Hoạt động nhóm: QUAN SÁT HÌNH CHO BIẾT:
1. Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
2. Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có hình gì?
3. Nhận xét hướng nghiêng của trục Trái Đất trong quá trình chuyển động?
4. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng xung quanh mặt trời hết bao nhiêu thời gian?
- Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời hết 365 ngày 6 giờ
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo hình e líp gần tròn
- Khi chuyển động quanh Mặt Trời độ nghiêng và hướng nghiêng của Trái Đất không đổi.
II/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA:
I/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI:
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông, trên quỹ đạo hình elíp gần tròn.
- Khi chuyển động quanh Mặt Trời hướng nghiêng và độ nghiêng của Trái Đất không đổi.
Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời hết 365 ngày 6 giờ
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và cách tính mùa ở bán cầu Bắc
II/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA:
I/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI:
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông, trên quỹ đạo hình elíp gần tròn.
- Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
- Khi chuyển động quanh Mặt Trời hướng nghiêng và độ nghiêng của Trái Đất không đổi.
- Khi chuyển động quanh Mặt Trời hai nửa cầu luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời nên sinh ra các mùa.
* Ngày 22/6:: Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời -> nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt của Mặt trời -> NCB là mùa nóng, NCN là mùa lạnh.
* Ngày 22/6:: Nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời -> nhận được ít ánh sáng và nhiệt của Mặt trời -> NCB là mùa lạnh, NCN là mùa nóng.
* Ngày 21/3 và 23/9: TĐ hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía MT như nhau, nhận được lượng ánh sáng và nhiệt của MT như nhau, đó là thời kì chuyển tiếp của TĐ.
- Ngày 21/3: NCB là mùa xuân, NCN là mùa thu.
- Ngày 23/9: NCB là mùa thu, NCN là mùa xuân.
- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau.
Mùa xuân
M�a h?
M�a thu
M�a dơng
S? v?n d?ng c?a Tr�i D?t quanh m?t tr?i v� c�ch tính m�a ? B?c B�n C?u theo duong l?ch v� �m duong l?ch
? Dựa vào hình trên em hãy cho biết cách tính mùa ở Bắc bán cầu theo dương lịch và âm dương lịch khác nhau ở điểm nào?
?: Hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau vào những ngày trong năm:
21/3 và 22/6
22/6 và 23/9
23/9 và 22/12
21/3 và 23/9
Em trả lời rất tốt
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
1. Hoàn thành bài tập 2, 3 trang 27 SGK
Ví dụ: Mùa Xuân theo âm dương lịch bắt đầu từ ngày lập xuân 04/2
Mùa Xuân theo dương lịch bắt đầu từ ngày xuân phân 21/3
Cách tính như sau:
Ta có ( tháng 2 có 24 ngày + 21 ngày tháng 3) = 45 ngày
Như vậy mùa xuân theo hai cách tính mùa chênh nhau 45 ngày
Hướng dẫn về nhà
2. Chuẩn bị bài mới :
- Tìm hiểu về hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa
- Các đường chí tuyến và vòng cực.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khúc Thừa Thuần
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)