Bài 7. Tôn trọng phụ nữ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân Anh | Ngày 14/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tôn trọng phụ nữ thuộc Đạo đức 5

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự GIờ
Môn: Đạo đức
GV: Nguyễn Thị Vân Anh


Bà Nguyễn Thị Định
(1920-1992)
Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Nguyễn Thị Trâm
Chị Nguyễn Thuý Hiền
Mẹ địu con làm nương,
Bà Nguyễn Thị Định (1920-1992), đã từng là Phó Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Nguyễn Thị Trâm,
Phó Viện trưởng
Viện Sinh học
nông nghiệp,
nhà khoa học được
tặng giải thưởng
Kô-va-lép-xkai-a
Nguyễn Thúy Hiền,
cô gái vàng của
thể thao Việt Nam,
đã mang về cho
Tổ quốc
13 huy chương vàng, trong đó có 6
huy chương vàng
các giải Whu-su
thế giới.
Liên hệ thực tế
Em hãy kể các công việc
của người phụ nữ quanh ta mà em biết
Liên hệ thực tế
Bà Nguyễn Thị Doan
Phó Chủ Tịch Nước CHXHCN Việt Nam
Liên hệ thực tế
Bà Phạm Chi Lan
Chuyên gia kinh tế
Bà Tôn Nữ Thị Ninh
Nhà ngoại giao của Việt Nam
Liên hệ thực tế
Ngoại trưởng Mỹ
My Hillary Clinton
Thủ tướng Australia
Julia Gillard
Liên hệ thực tế
Liên hệ thực tế
Sách vở có ghi lại, Các triều đại phong kiến nước ta không cho nữ giới được học hành, thi cử.
Chuyện một phụ nữ đã cải trang thành nam giới để đến trường học hành, thi cử và đỗ đại khoa, đó là trường hợp Nguyễn Thị Duệ (1574-?) quê xã An Lạc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương ngày nay.
Bà còn có tên khác là Nguyễn Thị Ngọc Toàn, Nguyễn Thị Du. Quê bà vốn là đất học.
Văn miếu Mao Điền
nơi thờ Nguyễn Thị Duệ.
Giáo sư Hoàng Xuân Sính
-Nữ Tiến sĩ Toán Việt Nam đầu tiên
- Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH Dân lập Thăng Long là nữ Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam. Bà cũng được biết tới với vai trò tiên phong trong lĩnh vực mở trường đại học và là người có nhiều ý kiến phản biện về chất lượng giáo dục đại học Việt Nam.
Nữ Tiến sĩ Toán Việt Nam
Giáo sư Hoàng Xuân Sính
Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến có rất nhiều người phụ nữ kiệt xuất làm rạng danh dân tộc, họ là những vị vua, hoàng hậu, nguyên phi, nữ tướng hay thường dân
Trong số đó, nguyên phi Ỷ Lan chính là người phụ nữ nổi tiếng nhất với tài trị nước yên dân của mình, bà chính là động lực giúp vua Lý Thánh Tông dẹp yên quân Chiêm Thành quấy phá ở mạn Nam và thu về 3 châu Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính.
Nguyên phi Ỷ Lan – người phụ nữ kiệt xuất của vương triều Lý
Chị Võ Thị Sáu, một chiến sĩ cách mạng kiên trung, người đã anh dũng hy sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu (1935 – 1952) quê ở Xã Long Mỹ, nay là Xã Phước Long Hội, Huyện Đất Đỏ, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Đối mặt với cái chết, trước những họng súng sẵn sàng nhả đạn, chị đã không hề nao núng và hô vang những lời cuối cùng “Hồ Chủ tịch muôn năm” át cả tiếng súng kẻ thù.
2/9/1994, chị đã được Nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Võ Thị Sáu người con ưu tú của vùng Đất Đỏ miền Đông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân Anh
Dung lượng: 6,46MB| Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)