Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
Chia sẻ bởi Bảo Lương |
Ngày 06/05/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 9 Bài 7
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
Hãy mô tả quả địa cầu, và so sánh với Trái Đất?
-QĐC gồm một khối nhựa hình cầu, được gắn trên một giá đỡ, có một trục xuyên qua.
-TĐ: là 1 khối cầu lơ lửng trong không gian, với 1 trục tưởng tượng.
I. Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
Quan sát quả địa cầu, em có nhận xét gì về vị trí của trục quả địa cầu so với mặt bàn?
+ Trục quả địa cầu nghiêng chếch so với mặt bàn một góc 66◦33’.
I. Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
+Trục của Trái Đất cũng vậy, nó nghiêng trên mặt phẳng tưởng tượng (gọi là mặt phẳng quỹ đạo) một góc 66033’.
+ Trục nghiêng của trái đất là trục tự quay.
I. Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
-Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
TÂY SANG ĐÔNG
-Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục trong một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?
HÌNH 19: HƯỚNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT
24GIỜ
I-Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
(ghi vở)
- Hướng tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm).
Người ta chia bề mặt Trái Đất ra bao nhiêu khu vực giờ? Giờ ở mỗi khu vực gọi là gì?
Mỗi khu vực (mỗi múi giờ) chênh nhau bao nhiêu giờ? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến?
360 KT : 24 KVGiờ=15KT
Ý nghĩa của việc phân chia các khu vực giờ trên bề mặt trái đất?
Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới.
Để đánh số các khu vực giờ người ta phải làm gì?
> Giờ phía Đông và giờ phía Tây có sự chênh lệch như thế nào?
-Giờ phía Đông tăng dần, giờ phía Tây giảm dần
(Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây.)
I-Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
(PHẦN GHI VỞ)
-Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng thống nhất gọi là giờ khu vực.
-Giờ gốc (GMT):giờ ở khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa là khu vực giờ gốc và đánh số 0 (còn gọi là giờ quốc tế).
-Giờ khu vực= giờ ở khu vực gốc(GMT)+ số khu vực giờ(múi giờ)
-Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây
Hình 20 - Các khu vực giờ trên Trái Đất
> Quan sát hình và cho biết khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì ở nước ta là mấy giờ?
> Hình 20 cho biết khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì ở Bắc Kinh là mấy giờ?
12+7=19(giờ)
12+8=20(giờ)
> Hình 20 cho biết khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì ở Bắc Kinh là mấy giờ?
12+19=31
Vì 1 ngày đêm là 24 giờ, nên:
31-24=7(giờ)
Đường chuy?n ngày quốc tế
Kinh tuyến 180o là đường đổi ngày Quốc tế.
I. Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
Ghi nhớ:
Hướng tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông.
Thời gian tự quay một vòng 24 giờ (một ngày đêm).
Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực.
Việt Nam nằm ở khu vực giờ số 7
Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa là khu vực giờ gốc và được coi là khu vực giờ 0. Giờ tính theo khu vực giờ gốc là giờ G.M.T
Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây.
Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày Quốc tế.
II. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục
của Trái Đất:
1. Hiện tượng ngày và đêm:
? Trong cùng 1 lúc ánh sáng mặt trời có thể chiếu sáng toàn bộ Trái Đất không ?
Vì sao ?
HÌNH 21. HIỆN TƯỢNG NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
Vì Trái Đất có hình khối cầu nên trong cùng 1 lúc ánh sáng mặt trời không thể chiếu sáng toàn bộ bề mặt Trái Đất.
+ Nửa được chiếu sáng gọi là ngày.
+ Nửa nằm trong bóng tối gọi là đêm.
II. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
1. Hiện tượng ngày và đêm:
? Quan sát hình bên và cho biết: tại sao khắp mọi nơi trên bề mặt TĐ đều lần lượt có ngày và đêm?
ÁNH
SÁNG
MẶT
TRỜI
TRÁI ĐẤT TỰ QUAY QUANH TRỤC THEO HƯỚNG TỪ TÂY SANG ĐÔNG LIÊN TỤC KHÔNG NGỪNG NÊN KHẮP MỌI NƠI TRÊN TĐ ĐỀU LẦN LƯỢT CÓ NGÀY VÀ ĐÊM LIÊN TỤC.
1. Hiện tượng ngày và đêm:
> Nêu ý nghĩa của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
II. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
2. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất:
Quan sát hình bên, cho biết ở Bắc bán cầu các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?
HÌNH 22. SỰ LỆCH HƯỚNG DO VẬN ĐỘNG
TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT
- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lêch hướng. Nhìn xuôi theo hướng chuyển động:
+ Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động lệch về bên phải.
+ Ở nửa cầu Nam, vật chuyển động lệch về bên trái.
2. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất:
PHẦN GHI VỞ
> Cho biết ảnh hưởng của sự lệch hướng tới các đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất?
- Trên Bắc Bán Cầu gió thổi có xu hướng vòng phải, còn ở Nam Bán Cầu thì vòng trái;
- Ở Bắc Bán Cầu các dòng sông có bờ phải bị xói mòn nhiều hơn (tương ứng, ở Bán Cầu Nam – bờ trái);
- Ở Bắc Bán Cầu, các xoáy nước và xoáy của gió cuồng phong, lốc xoáy hầu như đều xoay theo chiều kim đồng hồ (ở Nam Bán Cầu thì ngược lại).
2. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất:
Sự lệch hướng gió ở Bắc Bán cầu và Nam Bán cầu
Bài tập 1 : Xác định hướng tự quay quanh trục của trái đất trên hình 19
A. Từ Tây sang Đông
b. Từ Đông sang Tây
Đáp án: a
PHẦN CỦNG CỐ
Bài tập 2: Khu vực giờ gốc là 6h, lúc này ở New York là mấy giờ. Biết New York (Mỹ) thuộc khu vực giờ thứ 19, phía Tây cách khu vực giờ gốc 5 khu vực giờ.
a. 5 giờ.
b. 1 giờ.
c. 19 giờ.
d. Tất cả đều sai.
Đáp án: b
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp để có câu đúng:
a. Do Trái đất quay quanh trục từ nên khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt có.
b. Các vật chuyển động trên bề mặt Trái đất bị
.Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, thì ở nữa cầu Bắc sẽ lệch về bên , còn ở nửa cầu Nam lệch về bên .
Tây sang Đông
ngày, đêm .
lệch hướng
phải
trái.
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
Hãy mô tả quả địa cầu, và so sánh với Trái Đất?
-QĐC gồm một khối nhựa hình cầu, được gắn trên một giá đỡ, có một trục xuyên qua.
-TĐ: là 1 khối cầu lơ lửng trong không gian, với 1 trục tưởng tượng.
I. Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
Quan sát quả địa cầu, em có nhận xét gì về vị trí của trục quả địa cầu so với mặt bàn?
+ Trục quả địa cầu nghiêng chếch so với mặt bàn một góc 66◦33’.
I. Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
+Trục của Trái Đất cũng vậy, nó nghiêng trên mặt phẳng tưởng tượng (gọi là mặt phẳng quỹ đạo) một góc 66033’.
+ Trục nghiêng của trái đất là trục tự quay.
I. Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
-Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
TÂY SANG ĐÔNG
-Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục trong một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?
HÌNH 19: HƯỚNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT
24GIỜ
I-Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
(ghi vở)
- Hướng tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm).
Người ta chia bề mặt Trái Đất ra bao nhiêu khu vực giờ? Giờ ở mỗi khu vực gọi là gì?
Mỗi khu vực (mỗi múi giờ) chênh nhau bao nhiêu giờ? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến?
360 KT : 24 KVGiờ=15KT
Ý nghĩa của việc phân chia các khu vực giờ trên bề mặt trái đất?
Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới.
Để đánh số các khu vực giờ người ta phải làm gì?
> Giờ phía Đông và giờ phía Tây có sự chênh lệch như thế nào?
-Giờ phía Đông tăng dần, giờ phía Tây giảm dần
(Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây.)
I-Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
(PHẦN GHI VỞ)
-Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng thống nhất gọi là giờ khu vực.
-Giờ gốc (GMT):giờ ở khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa là khu vực giờ gốc và đánh số 0 (còn gọi là giờ quốc tế).
-Giờ khu vực= giờ ở khu vực gốc(GMT)+ số khu vực giờ(múi giờ)
-Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây
Hình 20 - Các khu vực giờ trên Trái Đất
> Quan sát hình và cho biết khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì ở nước ta là mấy giờ?
> Hình 20 cho biết khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì ở Bắc Kinh là mấy giờ?
12+7=19(giờ)
12+8=20(giờ)
> Hình 20 cho biết khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì ở Bắc Kinh là mấy giờ?
12+19=31
Vì 1 ngày đêm là 24 giờ, nên:
31-24=7(giờ)
Đường chuy?n ngày quốc tế
Kinh tuyến 180o là đường đổi ngày Quốc tế.
I. Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
Ghi nhớ:
Hướng tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông.
Thời gian tự quay một vòng 24 giờ (một ngày đêm).
Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực.
Việt Nam nằm ở khu vực giờ số 7
Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa là khu vực giờ gốc và được coi là khu vực giờ 0. Giờ tính theo khu vực giờ gốc là giờ G.M.T
Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây.
Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày Quốc tế.
II. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục
của Trái Đất:
1. Hiện tượng ngày và đêm:
? Trong cùng 1 lúc ánh sáng mặt trời có thể chiếu sáng toàn bộ Trái Đất không ?
Vì sao ?
HÌNH 21. HIỆN TƯỢNG NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
Vì Trái Đất có hình khối cầu nên trong cùng 1 lúc ánh sáng mặt trời không thể chiếu sáng toàn bộ bề mặt Trái Đất.
+ Nửa được chiếu sáng gọi là ngày.
+ Nửa nằm trong bóng tối gọi là đêm.
II. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
1. Hiện tượng ngày và đêm:
? Quan sát hình bên và cho biết: tại sao khắp mọi nơi trên bề mặt TĐ đều lần lượt có ngày và đêm?
ÁNH
SÁNG
MẶT
TRỜI
TRÁI ĐẤT TỰ QUAY QUANH TRỤC THEO HƯỚNG TỪ TÂY SANG ĐÔNG LIÊN TỤC KHÔNG NGỪNG NÊN KHẮP MỌI NƠI TRÊN TĐ ĐỀU LẦN LƯỢT CÓ NGÀY VÀ ĐÊM LIÊN TỤC.
1. Hiện tượng ngày và đêm:
> Nêu ý nghĩa của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
II. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
2. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất:
Quan sát hình bên, cho biết ở Bắc bán cầu các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?
HÌNH 22. SỰ LỆCH HƯỚNG DO VẬN ĐỘNG
TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT
- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lêch hướng. Nhìn xuôi theo hướng chuyển động:
+ Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động lệch về bên phải.
+ Ở nửa cầu Nam, vật chuyển động lệch về bên trái.
2. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất:
PHẦN GHI VỞ
> Cho biết ảnh hưởng của sự lệch hướng tới các đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất?
- Trên Bắc Bán Cầu gió thổi có xu hướng vòng phải, còn ở Nam Bán Cầu thì vòng trái;
- Ở Bắc Bán Cầu các dòng sông có bờ phải bị xói mòn nhiều hơn (tương ứng, ở Bán Cầu Nam – bờ trái);
- Ở Bắc Bán Cầu, các xoáy nước và xoáy của gió cuồng phong, lốc xoáy hầu như đều xoay theo chiều kim đồng hồ (ở Nam Bán Cầu thì ngược lại).
2. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất:
Sự lệch hướng gió ở Bắc Bán cầu và Nam Bán cầu
Bài tập 1 : Xác định hướng tự quay quanh trục của trái đất trên hình 19
A. Từ Tây sang Đông
b. Từ Đông sang Tây
Đáp án: a
PHẦN CỦNG CỐ
Bài tập 2: Khu vực giờ gốc là 6h, lúc này ở New York là mấy giờ. Biết New York (Mỹ) thuộc khu vực giờ thứ 19, phía Tây cách khu vực giờ gốc 5 khu vực giờ.
a. 5 giờ.
b. 1 giờ.
c. 19 giờ.
d. Tất cả đều sai.
Đáp án: b
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp để có câu đúng:
a. Do Trái đất quay quanh trục từ nên khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt có.
b. Các vật chuyển động trên bề mặt Trái đất bị
.Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, thì ở nữa cầu Bắc sẽ lệch về bên , còn ở nửa cầu Nam lệch về bên .
Tây sang Đông
ngày, đêm .
lệch hướng
phải
trái.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bảo Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)