Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
Chia sẻ bởi Trịnh Đăng Khoa |
Ngày 05/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Bài giảng địa lý 6
Giáo viên : Trịnh Đăng Khoa
BÀI 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
Trường trung học cơ sở Trà Lân
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH TRỤC
B
N
66033’
B
N
Đ
T
Hướng tự quay của trái đất từ
Tây sang Đông
Thời gian tự quay một vòng quanh
trục là 24 giờ(một ngày đêm )
-Thời gian quay 23h56’( vòng đúng
dài 23h56’4 giây) đó là ngày thực
(ngày thiên văn).
- Còn 3 phút 56 giây là thời gian trái
đất phải quay thêm để thấy được vị
trí xuất hiện ban đầu của mặt trời.
- Tốc độ tự quay quanh trục của trái
đất là:
3600 : 24 =150/h
60’: 150= 4’/độ
Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ.
mỗi khu vực có một giờ riêng gọi là giờkhu vực.
Để tiện tính giờ trên toàn thế giới, năm 1884
Hôi nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có
kinh tuyến gốc(00) đi qua đài thiên văn Grinuyt
làm khu vực giờ gốc
Giờ gốc(GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi
qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh
số 0(Gọi là giờ quốc tế)
12
?
?
?
Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây
Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả của sự vận động
tự quay quanh trục của trái đất
a. Hiện tượng ngày, đêm.
Diện tích không được chiếu sáng
Diện tích được chiếu sáng
MT
TĐ
NGÀY
ĐÊM
Diện tích được chiếu sáng gọi là ngày, diện tích
nằm trong bóng tối gọi là đêm.
Nhờ vận đông tự quay quanh
trục từ Tây sang Đông nên
Khắp mọi nơi trên trái đất đều
lần lượt có ngày và đêm
b. Sự lệch
hướng do
vận động
tự quay
của trái
đất.
THẢO LUẬN NHÓM
( 3 phút)
Dựa vào H. 22 cho biết ở Bán Cầu Bắc các vật di
chuyển theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị
lệch hướng về bên trái hay bên phải? Vì sao?
00
Xích đạo
A
A
A
A
B
B
B
B
A
A
A
A
B
B
B
B
Các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị
lệch hướng.
Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động
Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên phải.
Ở nửa cầu Nam lệch về bên trái.
Bài tập
1 -Nối các ô chữ bằng các mũi tên để được
một sơ đồ đúng:
Trái Đất
Hình cầu
Tự quay
Khắp mọi nơi trên Trái Đất
đều lần lượt có ngày, đêm.
Các vật chuyển động trên bề mặt
Trái Đất đều bị lệch hướng.
2. Tại sao chúng ta xem bóng đá ngoại hang Anh
và cúp C1 Châu Âu lại xem vào ban đêm trong khi
họ lại đá vào ban ngày?
Vì không trùng khu vực giờ nên có sự chênh lệch
giờ giữa các khu vực có mũi giờ khác nhau.
VỀ NHÀ
Làm bài tập 1,2 SGK.
Nghiên cứu bài 8
CHÀO CÁC EM!
Giáo viên : Trịnh Đăng Khoa
BÀI 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
Trường trung học cơ sở Trà Lân
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH TRỤC
B
N
66033’
B
N
Đ
T
Hướng tự quay của trái đất từ
Tây sang Đông
Thời gian tự quay một vòng quanh
trục là 24 giờ(một ngày đêm )
-Thời gian quay 23h56’( vòng đúng
dài 23h56’4 giây) đó là ngày thực
(ngày thiên văn).
- Còn 3 phút 56 giây là thời gian trái
đất phải quay thêm để thấy được vị
trí xuất hiện ban đầu của mặt trời.
- Tốc độ tự quay quanh trục của trái
đất là:
3600 : 24 =150/h
60’: 150= 4’/độ
Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ.
mỗi khu vực có một giờ riêng gọi là giờkhu vực.
Để tiện tính giờ trên toàn thế giới, năm 1884
Hôi nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có
kinh tuyến gốc(00) đi qua đài thiên văn Grinuyt
làm khu vực giờ gốc
Giờ gốc(GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi
qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh
số 0(Gọi là giờ quốc tế)
12
?
?
?
Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây
Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả của sự vận động
tự quay quanh trục của trái đất
a. Hiện tượng ngày, đêm.
Diện tích không được chiếu sáng
Diện tích được chiếu sáng
MT
TĐ
NGÀY
ĐÊM
Diện tích được chiếu sáng gọi là ngày, diện tích
nằm trong bóng tối gọi là đêm.
Nhờ vận đông tự quay quanh
trục từ Tây sang Đông nên
Khắp mọi nơi trên trái đất đều
lần lượt có ngày và đêm
b. Sự lệch
hướng do
vận động
tự quay
của trái
đất.
THẢO LUẬN NHÓM
( 3 phút)
Dựa vào H. 22 cho biết ở Bán Cầu Bắc các vật di
chuyển theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị
lệch hướng về bên trái hay bên phải? Vì sao?
00
Xích đạo
A
A
A
A
B
B
B
B
A
A
A
A
B
B
B
B
Các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị
lệch hướng.
Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động
Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên phải.
Ở nửa cầu Nam lệch về bên trái.
Bài tập
1 -Nối các ô chữ bằng các mũi tên để được
một sơ đồ đúng:
Trái Đất
Hình cầu
Tự quay
Khắp mọi nơi trên Trái Đất
đều lần lượt có ngày, đêm.
Các vật chuyển động trên bề mặt
Trái Đất đều bị lệch hướng.
2. Tại sao chúng ta xem bóng đá ngoại hang Anh
và cúp C1 Châu Âu lại xem vào ban đêm trong khi
họ lại đá vào ban ngày?
Vì không trùng khu vực giờ nên có sự chênh lệch
giờ giữa các khu vực có mũi giờ khác nhau.
VỀ NHÀ
Làm bài tập 1,2 SGK.
Nghiên cứu bài 8
CHÀO CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Đăng Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)